1. Xác định tình thái từ trong những ví dụ sau và cho biết chức năng tình thái từ đó?
a.Hôm nay con ko đi học hả?
b.Nghe máy đi nào!
c.Thật sao!Không thể tin nổi!
d.Bố ko có ở nhà ạ?
e.Lát em về trước đi chợ nghe!
mik cần gấp
Tìm trợ từ, tháng từ, tình Thái từ ở các trường hợp sau:
•A. Trưa nay các em về nhà cơ mà.
•B. Con nín đi! Mợ về với con rồi mà!
•C. Trời ơi! Ngay tại lúc này đây em vẫn không thể tin nổi.
•D. Anh à, em muốn hỏi anh bài toán này.
•E. Trời mưa thì chúng mìn đành ở nhà vậy.
•G. Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư?
•H. Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
•I. Mừng à? Vẫy đôi à? Vẫy đôi cũng giết!
•K. À không! À không! Không giết cậu vàng đâu !
•A. Trưa nay các em về nhà cơ mà.
=> Trợ từ
•B. Con nín đi! Mợ về với con rồi mà!
=>Trợ từ + TT từ
•C. Trời ơi! Ngay tại lúc này đây em vẫn không thể tin nổi.
=> Thán từ
•D. Anh à, em muốn hỏi anh bài toán này.
=>Trợ từ từ
•E. Trời mưa thì chúng mình đành ở nhà vậy.
=> Trợ từ
•G. Khốn nạn! Nó bỏ đi rồi ư?
=> Thán từ + TT từ
•H. Kiếp ai cũng thế thôi, cụ ạ! Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?
=> TT từ
•I. Mừng à? Vẫy đôi à? Vẫy đuôi cũng giết!
=> TT từ
•K. À không! À không! Không giết cậu vàng đâu !
=> Thán từ
.Tìm và chỉ ra tình thái từ trong câu sau: “- Con nín đi ! Mợ đã về với các con rồi kia mà”.
ai biết ko chỉ mik với
1/Em hãy nêu một số việc em đã làm thể hiện lòng yêu thương c/người? Từ đó, em hiểu lòng yêu thương c/người có ý nghĩa ntn?
2/Em hãy nêu một số việc thể hiện tính tự trọng hay ko tự trọng trong cuộc sống.
3/Tình huống: Trên đường đi học về, Thái điều khiển xe đạp lạng lách đánh võng. Chẳng may vướng vào gánh hàng rong của bác bán hàng đi dưới lòng đường. Cả hai đều ngã.
a) Nhận định của em về những người nói đến trg tình huống trên.
b) Em rút ra bài học gì qua tình huống đó.
4/ Tình huống: Mẹ của Hạnh là công nhân công ty m/trường đô thị.Công việc hàng ngày của cô ấy là đi thu gom rác thải, làm sạch đường phố. Hạnh cảm thấy rất xấu hổ trước bạn bè và nói công việc của mẹ là thấp hèn. Hạnh ko dám kể cho bạn bè biết về việc làm của mẹ.
a) Ý kiến của em về suy nghĩ và thái độ của Hạnh trong tình huống nói trên.
b) Em sẽ tâm sự thế nào nêu em là bạn của Hạnh.
5/ Nêu một số việc làm thể hiện việc tôn sư trọng đạo.
GIÚP MK VS NHA, MAI MK KT 1 TIẾT Rr
Câu 1:
+ Giúp đỡ những con người có hoàn cảnh không may
+ Khuyên góp, ủng hộ quần áo,.....
+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện
Từ đó em hiểu lòng yêu thương con người có ý nghĩa
+ Truyền thống và đạo đức của nhân dân ta
+ Được mọi người tôn trọng và đó làm cho cuộc sống trở nên thanh bình và hạnh phúc.
Câu 3:
Khi tham gia an toàn giao thông em không được đánh võngđể tránh gây ra thương tích cho người khác và bản thân
Bài học rút ra :
+ Tuân thủ quy định của an toàn giao thông
+ Làm sai thì nhận lỗi
+ Không được đổ tội cho người khác khi chính mình gây ra lỗi đó
Câu 4:
a, Hạnh không nên xấu hổ mà phải tự hào về mẹ mình. Vì không có những người thì thế thì lấy đâu ra người bảo vệ môi trường, người giúp môi trường trở nên xanh sách đẹp. Mỗi công việc đều đáng quý vì nó mang lại những lợi ích khác nhau không có công việc nào là giống nhau cả.
b,Em chỉ muốn nói với Hạnh. trong cuộc sống của mỗi con người cha mẹ là người sinh ra chúng ra. Bản thân chúng ra yêu cha mẹ không phải vì tiền bạc hay nghề nghiệp của họ mà chúng ta yêu họ thì họ đã cho ta cuộc sống. Thế nên chúng ta không được xấu hổ về cha mẹ mà hãy tự hào về cha mẹ của mình.
c, + Yêu quý , kính trọng thầy cô
+ Còn bé thì chăm học làm việc vừa sức với bản thân
+ Khi trưởng thành thì phải biết hiếu thuận
+ Không cãi, chửi cha mẹ, ông bà và thầy cô
+ Không xấu hổ hay nói những lời lẽ không đúng với cha mẹ.
Bạn có muốn kết bạn với mình ko???
Hãy cho biết chức năng của tình thái từ, cho Ví dụ và phân tích.
Tham khảo
Tình thái từ là phương tiện dùng để tạo thành câu nghi vấn. Ví dụ như: à, ư, hử, chứ, chăng,…câu cầu khiến như đi, nào, với,…hay câu cảm thán như thay, sao,…
Tình thái từ dùng để biểu thị tình cảm, thái độ của người nói như ạ, nhé, cơ, mà, vậy,…
Thêm trợ từ vào cuối câu để thể hiện tình cảm và thái độ của người nói như:
Anh về nhé! (biểu hiện sự trìu mến, thân mật).
Anh về cơ! (thể hiện sự nũng nịu).
Anh về vậy! (thể hiện sự miễn cưỡng).
Anh về đây! (thể hiện sự nhấn mạnh).
Anh không về đâu! (thể hiện sự dứt khoát).
xác định tình thái thừ trong câu"cậu vàng đi rồi,ông giáo ạ!" và nêu tác dụng của tình thái từ ấy?
cậu vàng đi rồi,ông giáo ạ!
-> Tác dụng: biểu thị sắc thái tình cảm
cho ví dụ có tình thái từ có hình thức âm thanh giống với các từ khác mà ko phải tình thái từ.
Tình thái từ trong câu "Trưa nay các em được về nhà cơ mà" thuộc loại nào?
A. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
B. Tình thái từ cầu khiến.
C. Tình thái từ nghi vấn.
D. Tình thái từ cảm thán.
Trước em với gấu nhà em ở 1 cái nhà ở trong ngõ 252 Tây Sơn (ngõ 3 Thái Hà) , ngay gần nhà có Lăng Hoàng Cao Khải. Đất khu này thấy bảo dữ thôi rồi ạ. Buổi tối đường trong ngõ cứ mập mờ, chỗ cái hồ bán nguyệt còn ko có đèn, mỗi lần về muộn mà ngang qua cái hồ đấy là em cứ vừa đi vừa túm đũng quần.
Chuyện xảy ra hồi nhà em mới chuyển về, gấu em cũng thuộc dạng yếu bóng vía, hồi mới về thì ko sao, được vài tuần thì nhà em cứ bị bóng đè ngủ ko yên suốt. Em lúc đấy chỉ nghĩ là gấu nhà nó làm việc vất vả căng thẳng nên thế. Cho đến 1 đêm, em đang ngủ thì bỗng người đờ ra như bóng đè, mà sau em nghĩ lại thì cho rằng ko phải là bóng đè, vì em còn mở mắt dc cơ ạ. Lúc đấy em cứng hết người lại, ko làm gì dc, mở mắt ra nhìn về phía cửa phòng (ngoài cửa phòng có cầu thang, ban đêm em để đèn cầu thang cả đêm cho yên tâm) thì thấy có bóng dáng 1 người phụ nữ, tay cầm 1 con dao từ từ tiến lại phía giường của vợ chồng em, rồi người đó cầm dao đâm, nhưng là đâm gấu nhà em chứ ko phải em. Em lúc đấy dồn hết sức bình sinh, giơ tay lên đỡ cho nhà em (em nằm phía ngoài cửa phòng, nhà em nằm trong). Em cứ đỡ như thế khoảng 1-2 phút, rồi hình như em thiếp đi hay lịm đi ra sao em ko nhớ nổi
📷
Rồi cũng trong đêm ấy, em lại mơ 1 giấc mơ kỳ lạ thế này. Em mơ thấy em với vài thằng bạn học cấp 3 ngồi dưới tán cây, mấy thằng rủ nhau chơi Chùa Lúa (trò tung đồng xu, gọi là chùa lúa vì 1 mặt có hình chùa một cột, 1 mặt là bông lúa quốc huy). Rồi trong mơ cả lũ tìm nhưng ko có đồng xu nào cả, lúc đấy em bảo với chúng nó là em có 1 đồng 2 nghìn trong ví. Đến bây giờ em vẫn nhớ như in trong mơ em mở cái ví của em như thế nào để lấy đồng 2 nghìn đấy (ví đấy nó có 1 lớp lật qua lật lại, với rất nhiều ngăn). Rồi cứ thế đến sáng em tỉnh dây, nghĩ lại về việc kỳ lạ của đêm qua, em với tay lấy cái ví, thử tìm ở cái ngăn mà lúc nãy trong mơ mình lấy đồng 2 nghin, thì đúng là có 1 đồng xu 2 nghìn ở đấy thật ạ. Mà em thề là trước đó em ko hề biêt trong ví em có tiền xu, lại ở trong cái ngăn ngóc ngách ấy
Sau đấy độ 1 năm, em gặp con bạn học, con này nó cũng được gọi là “có điện”. Trong 1 lần chè chén xong, nó ngồi thử vận dụng kỹ năng bí hiểm đấy cho bọn em. Nó phán đến thằng nào là thằng đấy sợ rúm ró vì đúng quá. Xong em bảo với nó việc em gặp ma, nó bảo tả cho nó cái bàn thờ, em vừa chỉ kể với nó dứt câu là bàn thờ dạng tủ, màu nâu. Thế nào nó đã nhìn thấy cả cái nhà em đang ở, tả lại dc cả nhà em từ tầng 1 lên tầng 4, sợ suýt ra hết quần luôn ạ. Rồi nó bảo nhà em nó chắc chắn là có 2 vong nữ, 1 già, 1 trẻ, và 1 vong khác nhưng ko nhìn rõ, có thể là vong trẻ em. Thế là sau đấy 1 thời gian em chuyển nhà luôn
Câu 1: Thế nào là trung thực? Cho ví dụ minh họa.
Câu 2: Thế nào là yêu thương con người? Kể ra 1 vài việc làm của em thể hiện tình yêu thương con người.
Câu 3: Vì sao phải đoàn kết, tương trợ? Hãy đưa ra ít nhất 1 tình huống thể hiện đoàn kết, tương trợ.
Câu 4: Thế nào là đi bộ an toàn? Người học sinh khi đến trường có cần đi bộ an toàn không? Vì sao?
Câu 5: Hãy nêu những quy định đối với người đi xe đạp? Theo em, trước khi đi xe đạp, cần kiểm tra những gì để đảm bảo đi xe đạp an toàn?
-Giáo dục công dân 7-