Nguyễn Thương Huyền
Mình cần gấp nha !!!!! Câu 1 : a. Hãy chứng minh rằng điện trở tương đương của đoạn mạch gồm ( R1 nt R2 ) luôn lớn hơn các điện trở thành phần của đoạn mạch gồm ( R1 // R2 ) luôn lớn hơn các điện trở thành phần. b. Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch ( R1 nt R2 ) hay ( R1 // R2 ) là lớn hơn ? vì sao ? Biết rằng thời gian dòng điện điện chạy qua đoạn mạch là như nhau và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch không đổi. Câu 2 : Cho hai bóng đèn Đ1 (3V-6W) và Đ2 (6V-6W) một nguồn điện 9V không thay đổ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 10:43

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 4 2019 lúc 6:22

R t đ  của đoạn mạch AB khi  R 1  mắc nối tiếp với  R 2  là:  R t đ  =  R 1  +  R 2  = 20 + 20 = 40Ω.

Vậy  R t đ  lớn hơn, mỗi điện trở thành phần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 9:29

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2

Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)

Mà U = I.R → I.(R1 + R2) = I.R

Chia hai vế cho I ta được R = R1 + R2 (đpcm).

Bình luận (0)
brono
Xem chi tiết
missing you =
21 tháng 6 2021 lúc 9:15

có \(R1//R2=>\left\{{}\begin{matrix}I=I1+I2\\U=U1=U2\end{matrix}\right.\)

\(=>I=I1+I2\)

\(=>\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{U1}{R1}+\dfrac{U2}{R2}\)

\(=>\dfrac{U}{Rtd}:U=\dfrac{U}{R1}:U+\dfrac{U}{R2}:U\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1} +\dfrac{1}{R2}=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{R1+R2}{R1.R2}\)

\(=>Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 2 2019 lúc 8:57

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
pink hà
Xem chi tiết
QEZ
31 tháng 7 2021 lúc 19:05

từ I1+I2=I=3(A)

và I2=2I1

=> I2=2(A) và I1=1(A)

\(\Rightarrow R_1=\dfrac{27}{1}=27\left(\Omega\right)\)

\(R_2=\dfrac{27}{2}=13,5\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
Ng Tr Thanh Hà
Xem chi tiết
Ng Tr Thanh Hà
15 tháng 8 2021 lúc 14:14

sơ đồ mắc song song

 

Bình luận (0)
missing you =
15 tháng 8 2021 lúc 14:22

R1//R2

a, =>\(Rtd=\dfrac{R1R2}{R1+R2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\left(ôm\right)\)

b,R1//R2//R3

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{15}=>Rtd=6\left(ôm\right)\)c,

=>U1=U2=U3=30V

\(=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{30}{20}=1,5A,=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1,5A\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=2A\)

\(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{30}{6}=5A\)

 

Bình luận (0)
My Ha
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 11:12

\(R=R1+R2+R3\)

Bình luận (0)
Văn Định Nguyen
Xem chi tiết
Văn Định Nguyen
29 tháng 10 2021 lúc 20:03

Giupd với mn

Bình luận (0)
nthv_.
29 tháng 10 2021 lúc 20:03

a. \(R=R1+R2=30+60=90\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=\dfrac{U}{R}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(A\right)\left(R1ntR2\right)\)

Bình luận (1)
Lấp La Lấp Lánh
29 tháng 10 2021 lúc 20:04

Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+60=90\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{90}=0,2\left(A\right)\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 17:46

Đáp án D

18ω

Bình luận (0)