CMR với mọi x ta có:
(x^2+2)^4+7(x^2+2)^3+5(x^2+2)^2-31x^2-92>=0
cmr với mọi giá trị của x ta luôn có 2x^4+1>=2x^3+x^2
xet hiệu 2a4+1-2a3-a2=a4-2a3+a2+a4-2a2+1=(a2-a)2 +(a2+1)2 >=0
đcpcm
Bài 1 : Tìm x biết :\(5x^2+5y^2+8xy-2x+2y+2=0\)
Bài 2 :CMR với mọi x ta có : \(x^2+4y^2+z^2-2x-6z-8y+15>0\)
Bài 3 :Phân tích đa thức thành nhân tử : \(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\)
P/s : làm tốt nha chú _ _ _ _
Rình mãi ms được 1 câu!
Bài 3:
\(\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\)
Đặt \(A=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\)
\(A=\left[\left(x+1\right).\left(x+7\right)\right].\left[\left(x+3\right).\left(x+5\right)\right]+15\)
\(A=\left(x^2+7x+x+7\right).\left(x^2+5x+3x+15\right)+15\)
\(A=\left(x^2+8x+7\right).\left(x^2+8x+15\right)+15\)
Đặt \(t=x^2+8x+7\Rightarrow t+8=x^2+8x+15\)
\(\Rightarrow A=t.\left(t+8\right)+15\)
\(A=t^2+8t+15=t^2+3t+5t+15\)
\(A=\left(t^2+3t\right)+\left(5t+15\right)=t.\left(t+3\right)+5.\left(t+3\right)\)
\(A=\left(t+3\right).\left(t+5\right)\)
Vì \(t=x^2+8x+7\) nên
\(A=\left(x^2+8x+7+3\right).\left(x^2+8x+7+5\right)\)
\(A=\left(x^2+8x+10\right).\left(x^2+8x+12\right)\)
\(A=\left(x^2+8x+10\right).\left(x^2+2x+6x+12\right)\)
\(A=\left(x^2+8x+10\right).\left[\left(x^2+2x\right)+\left(6x+12\right)\right]\)
\(A=\left(x^2+8x+10\right).\left[x.\left(x+2\right)+6.\left(x+2\right)\right]\)
\(A=\left(x^2+8x+10\right).\left(x+2\right).\left(x+6\right)\)
Chúc bạn học tốt!!!
Lâu lâu lm 1 câu cho vui!
Câu 2:
Ta có: \(x^2+4y^2+z^2-2x-6z-8y+15\)
= \(\left(x^2-2x+1\right)+\left(4y^2-8y+4\right)+\left(z^2-6x+9\right)+1\)
= \(\left(x-1\right)^2+\left(2y-2\right)^2+\left(z-3\right)^2+1\) \(\ge\) 1 > 0
=> đpcm
(x-1)2\(\ge0\);4(y-1)2\(\ge0\);(z-3)2\(\ge0\) nên (x-1)2+4(y-1)2+(z-3)2\(\ge0\)
=>(x-1)2+4(y-1)2+(z-3)2+1\(\ge1\)>0(đpcm)
CMR phương trình a(x-3)+6=a^3-2(a^2=x) luôn có nghiệm dương với mọi a khác 2
Bài 1. Tìm m để với mọi y>9 ta có m(căn y -3)(-4y)/(3-căn y) > y+1
Bài 2. Tìm m để phương trình x^2+4(m-1)x-12=0 có 2nghiệm pb x1, x2 thỏa mãn 4|x1-2|Căn (4-x2)=(x1+x2-x1x2-8)^2
Bạn nên viết đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để được hỗ trợ tốt hơn.
CMR: F = x^2 + y^2 - x + 4y + 5 > 0 với mọi x
F=x2-x+1/4+y2+4y+4+3/4
=(x-1/2)2+(y+2)2+3/4>=3/4>0 với mọi x
=>dpcm
CMR với mọi x thì đa thức f(x)=x6-x5+x4-x3+x2-x+1 luôn có giá trị dương
Chia làm 3 khoảng để xét.
Khoảng thứ nhất:\(x< 0\)
Khi đó:\(f\left(x\right)=x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+1\)
\(=x^5\left(x-1\right)+x^3\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+1\)
Do \(x< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^5< 0\\x-1< 0\end{cases}}\Rightarrow x^5\left(x-1\right)>0\)
Tương tự ta có:\(\hept{\begin{cases}x^3\left(x-1\right)>0\\x\left(x-1\right)>0\end{cases}}\)
Khi đó \(x^5\left(x-1\right)+x^3\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+1>0\)
Khoảng thứ 2:\(0< x< 1\)
Khi đó \(f\left(x\right)=x^6-x^5+x^4-x^3+x^2-x+1\)
\(=x^6-x^4\left(x-1\right)-x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)
Do \(0< x< 1\Rightarrow x-1< 0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^4\left(x-1\right)< 0\\x^2\left(x-1\right)< 0\\x-1< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-x^4\left(x-1\right)>0\\x^2\left(x-1\right)>0\\-\left(x-1\right)>0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x^6-x^4\left(x-1\right)-x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)>0\) vì \(x^6>0\)
Khoảng thứ 3:\(1< x\)
Khi đó:\(\hept{\begin{cases}x^5\left(x-1\right)>0\\x^3\left(x-1\right)>0\\x\left(x-1\right)>0\end{cases}}\Rightarrow x^5\left(x-1\right)+x^3\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+1>0\)
Xét \(x=0\Rightarrow f\left(x\right)=1>0\)
Xét \(x=1\Rightarrow f\left(x\right)=1-1+1-1+1-1+1=1>0\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Chứng minh với mọi giá trị của x để biểu thức có nghĩa thì giá trị của:
A=(\(\dfrac{\sqrt[]{x}+1}{2\sqrt[]{x}-2}\)+ \(\dfrac{3}{x-1}\)- \(\dfrac{\sqrt[]{x}+3}{2\sqrt[]{x}+2}\)). \(\dfrac{4x-4}{5}\)
Không phụ thuộc vào x
Với mọi giá trị khác 2 và -2 ta luôn có 1/(x-2)(x+2)=1/k.(1/x-2)-(1/x+2)
Cho phương trình x2-mx-1=0
Không giải phương trình CHỨNG MINH rằng với mọi m ta luôn có |x1-x2 |>=2
Ta có x1x2 = -1
=> x1 = -\(\frac{1}{x_2}\)
=> x1 - x2 = x1 + \(\frac{1}{x_1}\)
x1 > 0 thì
x1 + \(\frac{1}{x_1}\) >= 2\(\sqrt{x_1\frac{1}{x_1}}\)= 2
x1 < 0 thì
x1 + \(\frac{1}{x_1}\) <= -2\(\sqrt{x_1\frac{1}{x_1}}\)= -2
Vậy: |x1-x2| >= 2
Trước khi làm hình như phải cm pt có nghiệm?
( a = 1, b = -m, c = -1)
\(\Delta=b^2-4ac\)
\(=\left(-m\right)^2-4.1.\left(-1\right)\)
\(=m^2+4>0\forall m\)
Vậy pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m
đenta = m^2 +4 >= 4 >0 với mọi m
=> pt luôn có 2 ng x(1) ; x(2)
theo hệ thức Vi-Et có ; x1 + x2 =m và x1 x2 =-1 (1)
Ta có : |x1 -x2|>=2 <=> (x1 -x2 ) ^2 >=4 <=> x1 ^2 -2x1 x2 + x2 ^2 .=4 <=> (x1 +x2)^2 -4x1 x2 >=4 (2)
thay (2) vào (1) có : m^2 +4 >=4
vì m^2 >=0 Vmọi m => m^2 + 4 >=4 Vmọi m hay |x1 -x2 | >= 2 Vmọi m ==>> dpcm :)