Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Nguyễn hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
5 tháng 11 2019 lúc 19:05
Hình dáng[sửa | sửa mã nguồn]

Thỏ biển có 2 cặp xúc tu trên đầu, cặp trước là ống xúc giác, cặp sau là ống khứu giác. Khi bò, 2 cặp xúc tu này vươn về phía trước và 2 bên, khi nằm yên dựng đứng lên trên trông rất giống cặp tai thỏ nên được gọi là thỏ biển, thực ra chúng không phải là thỏ.

Thức ăn[sửa | sửa mã nguồn]

Thỏ biển ăn các loại rong biển, khi ăn loại rong biển nào thì nó sẽ có màu sắc của loại rong đó: Ăn tảo đỏ, mình nó đỏ như hoa hồng; ăn tảo mực nó biến thành màu nâu sẫm, có con lại mọc lông nhung, mình trồi ra những cành rong. Do đó hình dạng và màu sắc của nó lẫn vào trong môi trường cư trú. Đó cũng là cách đặc biệt để tránh kẻ thù.

Tự vệ[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Cơ chế tự vệ của động vật

Thỏ biển có thể tránh kẻ thù một cách tiêu cực, nhưng cũng biết phòng ngực một cách tích cực. Trong cơ thể thỏ biển có 2 tuyến dịch: tuyến màu tím ở dưới rìa màng ngoài, khi gặp kẻ địch nó tiết ra dịch màu tía làm cho nước biển ngầu lên màu tím, thoát khỏi tầm nhìn của địch để chạy trốn. Và tuyến độc khác nằm ở trước màng ngoài, có thể tiết ra dịch trắng như sữa mang tính axit, mùi khó ngửi, đó là thứ vũ khí hóa học của nó.

Sinh sản[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa xuân là mùa sinh sản của thỏ biển. Thỏ biển lưỡng tính giao phối dị thể. Cách giao phối của chúng rất đặc biệt: thường giao phối tập thể, cứ khoảng 5 đến vài chục con nối thành một chuỗi. Lúc đó, con đầu tiên làm con cái, tiếp đó làm con đực, con sau lại làm con cái, cứ như vậy kéo dài ra. Trứng rụng trong quá trình giao phối hoặc sau khi tách ra vài giờ. Chúng đẻ rất nhiều trứng, nhưng trứng thụ tinh không nhiều lắm, đều được bọc trong sợi keo. Người Quảng Đông gọi bọc trứng thỏ biển này là "sợi bột biển" là một nguyên liệu chế biến món ăn thượng hạng, đồng thời cũng là thuốc tiêu viêm thanh nhiệt.

Khách vãng lai đã xóa
Phương Nguyễn hoài
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh An
22 tháng 11 2019 lúc 21:28

Nơi sống: ở vùng nước lợ, nước ngọt

- Đặc điểm: chỉ nhỉnh hơn đầu ngón tay út, có vỏ hình bầu dục hay tam giác, có khi gần tròn, cân đối, phồng to và dày. Vùng đỉnh vỏ nhô cao. Phần đầu và đuôi gần bằng nhau. Cạnh trước và sau đều tròn, cạnh bụng cong nhiều hơn. Mặt ngoài vỏ nhẵn và bóng,màu vàng xanh hay vàng đen. Mặt trong màu trắng hay xám.

- Tập tính: Hến vốn sinh ra từ rạch, lớn lên một tí là ra sông, khi trưởng thành thì sống ở vùng cồn. Lúc hến sống được bên cồn là rất mập, trắng lại tròn, nên rất ngon. Từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch, nước sông cạn, con hến cũng sinh sôi nảy nở sau một mùa mưa (ở Quảng Nam) Hến có quanh năm, nhưng "rộ mùa" chủ yếu từ tháng 3 đến tháng 8 âm lịch. Tháng 3, mùa nước sông cạn, con hến qua một mùa mưa cũng sinh sôi nảy nở nhiều

- Vai trò: Hến là một thực phẩm chứa nhiều vitamin B12 và sắt, rất tốt cho những người thiếu máu, nó cũng ít chất béo, ít cholesterol và nhiều axit béo omega-3 thích hợp cho người bệnh tim mạch. Hến được tận dụng để chế biến nhiều thứ khác nhau trong đời sống nó được tận dụng hết như ruột hến xào, nấu canh ngon, nước luộc hến ngọt. Nhiều món ăn liên hệ đến hến như Cơm hến, Cháo hến, Gỏi cuốn hến... Nổi tiếng nhất là món Cơm hến của Huế. Canh chua dịu, ngọt và thơm vị hến, rau răm. Đây là một món ăn khá hấp dẫn trong những ngày hè.

- Tác hại: Khuẩn tả E.coli vốn là những vi khuẩn thường trực trong nguồn nước tự nhiên (ngọt, mặn, lợ), đặc biệt là những nguồn nước kém vệ sinh và tất cả những sinh vật sống dưới nước nghêu, sò, ốc, hến, cá… đều có thể bị nhiễm hai loại khuẩn này.

- Sinh sản: Hến sinh sản bằng cách thả ấu trùng đã nở bên trong vỏ. vào các vùng nước quanh nơi sinh sống. Sự thụ tinh xảy ra bên trong vỏ.

Nhớ tik cho mk nha!!!

Khách vãng lai đã xóa
Phương Nguyễn hoài
Xem chi tiết
Dương Mạnh Anh
5 tháng 11 2019 lúc 20:07

Bạn ơi hình như không có cừu biển

Khách vãng lai đã xóa
Dương Mạnh Anh
7 tháng 11 2019 lúc 20:19

Sên biển là loài ĐV thân mềm

Thường sống ở dưới biển

Có rất nhiều loài có màu sắc sặc sỡ và có hình dạng như ốc sên cơ thể trong suốt

Ăn những con sứa có độc và tăng hệ sinh thái ở biển

Với cơ thể đẹp đẽ nhưng chúng rất nguy hiểm với con người vì da của chúng khi ăn những con sứa có độc và chúng lợi dụng chất độc để bảo vệ và tấn công

Sên biển là loài lưỡng tính

Khách vãng lai đã xóa
Jennete Agriche
Xem chi tiết
Trần Mạnh Quân
28 tháng 12 2021 lúc 22:17

chịu rồi :))))
 

Thanh Minh
Xem chi tiết
Việt Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 2 2022 lúc 21:39

Đặc điểm

- Các loài bò sát đều có đặc điểm là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.

Môi trường sống

- Hầu hết trên cạn 1 số ở dưới nước.

Vai trò

+ Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ như thằn lằn, tiêu diệt chuột như rắn.

+ Có giá trị thực phẩm như ba ba, dược phẩm (rượu rắn, mật trăn, yếm rùa, …).

+ Sản phẩm mĩ nghệ như vảy đồi mồi, da rắn, cá sấu, …

Tác hại: gây độc cho người như rắn độc.

Anh ko có ny
13 tháng 2 2022 lúc 21:35

Tham khảo

 

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Môi trường sống: đa dạng

- Vảy: Vảy sừng khô, da khô

- Cổ: dài, linh hoạt

- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai

- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn

- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp

- Hệ tuần hoàn: 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu pha

- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối

- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

- Sự thụ tinh: thụ tinh trong

- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt

Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 21:35

TK

Môi trường sống: đa dạng

- Vảy: Vảy sừng khô, da khô

- Vị trí màng nhĩ: nằm trong hốc tai

- Cơ quan di chuyển: chi yếu, có năm ngón, vuốt sắc nhọn

- Hệ hô hấp: phổi có nhiều vách ngăn, có cơ hỗ trợ động tác hô hấp

- Hệ tuần hoàn:  tim3 (trừ cá sấu), tâm thất có vách ngăn hụt (trừ cá sấu), máu pha

- Hệ sinh dục: có cơ quan giao phối

- Trứng: có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc

- Sự thụ tinh: thụ tinh trong

- Nhiệt độ cơ thể: biến nhiệt

Ích lợi:

- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, ...
- Tiêu diệt sâu bọ: rắn, thằn lằn, ...
- Cung cấp thực phẩm có giá trị: ba ba, cá sấu,...
- Dược phẩm: trăn, rắn,...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi,...
- Làm con vật tính ngưỡng: rùa,.....
 Tác hại:
- Gây hại đến tính mạng của con người: rắn, cá sấu,...

Huyền Diệu Nguyễn
Xem chi tiết

 Ngành ruột khoang:

- Đặc điểm về môi trường sống: Sống ở môi trường nước

- Đặc điểm cơ thể: 

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Ruột dạng túi

+ Dinh dưỡng ; dị dưỡng

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai

- Vai trò của ngành ruột khoang:

* Lợi ích

- Đối với tự nhiên:

+ Tạo cảnh quang sinh thái biển

+ Tạo môi trường sống cho các sinh vật biển khác

- Đối với đời sống:

+ Làm đồ trang sức, trang trí

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi

+ Là nguồn thức ăn cho người và các động vật khác

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất 

* Tác hại

- Một số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người

- Cản trở giao thông đường biển

Mình chỉ biết nhiêu đó thôi à 

Thái Trần Nhã Hân
14 tháng 3 2023 lúc 20:37

tui cũng ko nhớ nữa

Huỳnh Huy Viên
Xem chi tiết
Thuy Bui
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Tham khảo

- Nơi sống: ở biển

- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng

- Cách di chuyển của sứa:

+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.

+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

Đỗ Đức Hà
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính

OH-YEAH^^
23 tháng 11 2021 lúc 21:16

Tham khảo

- Cách di chuyển của sứa

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.

Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.

Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.

- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định

Hoàng Phú Minh
Xem chi tiết
Đặc điểm của bộ gặm nhấm : - Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm: : những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 - 4 mấu nhọn. - Thị giác kém phát triển, khứ giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác ở trên mõm thích nghi với cách thức đào bới.   Các loài gặm nhấm có mặt tất cả các lục địa trừ Nam Cực. Chúng sống ở nhiều nơi cư trú từ lãnh thổ đầy tuyết đến sa mạc thiêu đốt. Một số loài chuột thường gặp trong môi trường của con người: Chuột cống, chuột đàn.     Tập tính bắt mồi của các đại diện thuộc 3 bộ thú: - Bộ ăn Sâu bọ: có tập tính tìm mồi, con mồi thường là các động vật nhỏ, mồi sống. - Bộ Gặm nhấm : cũng có tập tính tìm mồi, con mồi thường là quả, hạt. - Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, con mồi còn sống.