Nguyên tố nào trong các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất với công thức R2O3
Một nguyên tố có 3electron hoá trị có công thức oxit cao nhất là
A. RO B. R2O3 C. RO2 D. R2O5
Một nguyên tố có 3electron hoá trị có công thức oxit cao nhất là
A. RO B. R2O3 C. RO2 D. R2O5
a. Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị trong công thức hóa học của các oxit cao nhất:
Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br
b. Những nguyên tố nào sau đây có cùng cộng hóa trị trong công thức hóa học của các hợp chất khí với hidro?
P, S, F, Si, Cl, N, As, Te
a)
Si,C có cộng hóa trị IV - $RO_2$
P,N có cộng hóa trị V - $R_2O_5$
S,Se có cộng hóa trị VI - $RO_3$
Cl,Br có cộng hóa trị VII - $R_2O_7$
b)
N,P,As có cộng hóa trị III - $RH_3$
S,Te có cộng hóa trị II - $RH_2$
F,Cl có cộng hóa trị I - $RH$
Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy : Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hiđro của các nguyên tố trong chu kì 3
Công thức hoá học của các oxit : Na 2 O , MgO, Al 2 O 3 , SiO 2 , P 2 O 5 , SO 3 , Cl 2 O 7
Công thức hoá học của hợp chất khí với hiđro : SiH 4 , PH 3 , H 2 S , HCl.
Oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 (A). Trong hợp chất với hiđro (B), R chiếm 82,35% về khối lượng. Xác định nguyên tố R và các công thức A, B.
B: RH 3 → % m R = R/R+3 x 100 = 82,35
→ R = 14(N) → A,B là N 2 O 5 và NH 3
BT công thức oxit cao nhất, công thức hợp chất với H (a). Nguyên tố R thuộc nhóm VA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 17,64% hiđro về khối lượng. Xác định nguyên tố R? (b). Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH 3 . Trong oxit mà R có hoá trị cao nhất thì oxi chiếm 74,07% về khối lượng.Xác định nguyên tố R?
a)
Do R thuộc nhóm VA
=> CTHH của R và H là: RH3
Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
b) Do CTHH của R và H là RH3
=> oxit cao nhất của R là R2O5
Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)
=> R là N
Nguyên tố R thuộc nhóm A, nguyên tố R có công thức oxit cao nhất R2O7, công thức hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro là :
A. RH
B. RH2
C. RH3.
D. RH4.
Đáp án A
Oxit cao nhất là R2O7 => Hóa trị cao nhất của R là 7 => Hóa trị của R trong hợp chất khí với hiđro = 8 - 7= 1 => Công thức hợp chất khí của R với hiđro là RH
,một nguyên tố Z Tạo hợp chất khí với Hidro có công thức H2Z. trong công thức oxit cao nhất ủa Z thì nguyên tố chiếm 40% về khối lượng. Tên nguyên tố Z cần tìm là
Hóa trị cao nhất của Z là \(8-2=6\)
\(\Rightarrow\) Công thức oxit cao nhất là \(ZO_3\)
\(\%Z=\dfrac{Z}{Z+48}.100\%=40\%\Rightarrow Z=32\left(S\right)\)
Vậy Z là lưu huỳnh
Hợp chất M tạo bởi hai nguyên tố X và Y trong đó X, Y có số oxi hóa cao nhất trong các oxit là +nO, +mO và có số oxi hóa âm trong các hợp chất với hiđro là –nH, –mH và thoả mãn điều kiện :
Biết X có số oxi hoá cao nhất trong M, công thức phân tử của M là công thức nào sau đây ?
A. XY2.
B. X2Y.
C. XY.
D. X2Y3.
Đáp án A.
+ Nguyên tố thuộc nhóm I, II, III không có số oxi hóa âm.
+ nO + | nH | = 8
Đề cho | nO | = | nH | => A thuộc nhóm IV
Đề cho | mO | = 3| mH | => mO = 3| 8 - mO | => mO = 6 => Y thuộc nhóm VI
Y thuộc nhóm VI có : O(16) , S(32) , Se (79)
=> X tương ứng là: C(12) , Si(14)
Biết X có số oxi hóa cao nhất trong M
=> Xcó số oxi hóa = nO = +4
=> M có dạng : XY2
b. Hợp chất oxit cao nhất của nguyên tố R có công thức là R 2 O 5 . Trong hợp chất khí với Hidro có chứa 8,82% H về khối lượng. Hãy xác định nguyên tố R? Viết công thức oxit cao nhất và công thức hidroxit (cho: Si = 28 ; N=14; S=32; P = 31)
c. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH 4 . Trong oxit cao nhất của R có 53,3 % oxi về khối lượng. Tìm R. (Cho: C=12; Si = 28 ; N=14; S=32)
Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với Hidro là RH3. Trong công thức oxit cao nhất của nó có chứa 56,34% Oxi về khối lượng. Xác định nguyên tố R; công thức hợp chất khí với Hidro; hợp chất với oxi.
Gọi CTHH của R với oxi là: R2O3
Theo đề, ta có: \(\%_{O_{\left(R_2O_3\right)}}=\dfrac{16.3}{NTK_R.2+16.3}.100\%=56,34\%\)
=> \(NTK_R\approx19\left(đvC\right)\)
=> R là flo (F)
=> CTHH của R và H là: FH3
CTHH của R và O là: F2O3