Những câu hỏi liên quan
Manh Duy
Xem chi tiết
Lê Trần Tuấn Hùng
6 tháng 4 2017 lúc 10:33

VÌ NÓ THÍCH THÌ NÓ XẢY RA VÀO MÙA HÈ THÔI !

Bình luận (0)
Bùi Hoàng Thơ
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
26 tháng 10 2019 lúc 20:52

2.

Biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng 1 lần.

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

- Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Ăn chín uống sôi, giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Mang giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.

- Giữ vệ sinh môi trường, quản lí và xử lí tốt phân, rác, nước.

3.

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hàn Thiên Vu
26 tháng 10 2019 lúc 21:46

2. Các biện pháp phòng tránh giun sán kí sinh ở người:

- Thực hiện chế độ 3 sạch( ăn sạch, ở sạch, uống sạch)

- Tẩy giun định kì( 6 tháng/ lần)

3. Trân bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: chúng được chăn thả ngoài đồng ruộng; chúng ăn cỏ và uống nước ở các ao, đầm; nơi này chính là môi trường sống của ấu trùng sán lá gan.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

1.

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

2.Đồng bào miền núi chưa có hình thành thói quen mắc màn khi đi ngủ, một số nơi điều kiện sống còn khó khăn, vấn đề môi trường không được đảm bảo. Điều này tạo cơ hội để bệnh sốt rét dễ lây truyền nhanh.

3.Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
18 tháng 11 2021 lúc 10:03

Tham khảo!

1.

 

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.

Vì miền núi cây cối nhiều, nhiệt độ ẩm thấp, là điều kiện để trùng sốt rét phát triển và cũng do ý thức của người miền núi còn kém nên không có biện pháp phòng chống bệnh sốt rét thích hợp nên ở miền núi hay xảy ra bệnh sốt rét.

3.

Cách phòng tránh bệnh sốt rét

Tuyên truyền giáo dục về cách phòng tránh sốt rétBệnh sốt rét lưu hành chủ yếu tại các vùng có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới. ...

 

. Dùng hóa chất. Sử dụng thuốc diệt côn trùng tẩm vào các màn và rèm hiện có trong nhà: ...

 Hạn chế muỗi đốt. ...

Uống thuốc dự phòng và điều trị sớm.

 cách phòng tránh bệnh kiết lỵ:

Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.

 

Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.

Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. ...

 

Hạn chế các loại đồ uống có ga, đồ uống chứa cồn…

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
18 tháng 11 2021 lúc 10:07

Tham khảo:

*Trùng kiết lị:

- Cấu tạo:

+ Là một loại trùng biến hình có kích thước chân giả rất ngắn

+ Cấu tạo đơn bào gồm: nhân, chất nguyên sinh, không bào tiêu hóa và không bào co bóp.

+ Chất nguyên sinh dạng lỏng.

- Chất dinh dưỡng:

+ Sống kí sinh, tấn công vào tế bào hồng cầu người

*Trùng sốt rét:

- Cấu tạo:

+ Kích thước nhỏ

+ Không có cơ quan di chuyển

+ Không có không bào.

- Chất dinh dưỡng:

 

+ Sống kí sinh, lấy chất dinh dưỡng từ tế bào hồng cầu.

2.Thông thường, sau vài ngày ký sinh trùng trưởng thành xâm nhập vào máu và bắt đầu lây nhiễm vào các tế bào hồng cầu thường trong khoảng thời gian từ 48 đến 72 giờ và làm cho các tế bào bị nhiễm vỡ raVì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi vì miền núi là nơi sinh sống của loại muỗi Anopheles.

3. Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.

- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

 

Bình luận (0)
Đặng Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
4 tháng 11 2018 lúc 21:20

ở vùng mưa lũ hay bị bệnh kiết lị vì : khi mưa lũ thì nước sẽ tràn khắp đường, lẫn cả nước cống, rác thải,... và con người khi tiếp xúc vói nguồn nước bẩn đó thì sẽ gây ra nhiều bệnh về da và bệnh kiết lị

Bình luận (0)
Đạt Trần
4 tháng 11 2018 lúc 21:24

Mưa lũ liên miên tạo điều kiên cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển bám trên thức ăn, vệ sinh không sạch sẽ,ko ăn thức ăn chín, uống sôi ,.. cx dẫn tới bệnh kiết lị

Bình luận (0)
lương thanh tâm
4 tháng 11 2018 lúc 21:35

Vì sau các đợt lũ lụt, môi trường sống bị ô nhiễm nặng và kiết lỵ là một loại bệnh thường gặp tại Khoa truyền nhiễm của các bệnh viện.

Bình luận (0)
meme
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn Anh
Xem chi tiết
Phạm Ngân
12 tháng 12 2018 lúc 21:27

- do con người hay động vật ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị.

- do người ăn thức ăn, nước uống không đảm bảo vệ sinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
Xem chi tiết
7A11_38_ LÊ MÌNH TẤN
12 tháng 11 2021 lúc 21:34

banhqua:Trước cách mạng Tháng Tám,bệnh sốt rét rất trầm trọng ở nước ta. Nhờ kế hoạch xóa bỏ bệnh sốt rét do Viện sốt rét Côn trùng và Kí sinh chủ trì, căn bệnh nguy hiểm này đã bị đẩy lùi dần, dù thỉnh thoảng bệnh vẫn còn bột phát ở một số vùng.

dễ dàng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Sun ...
8 tháng 11 2021 lúc 16:08

Biện pháp :

Bệnh kiết lị:

- Phòng chống: giữ gìn với cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.

- Vì nguyên nhân: do ăn phải thức ăn có bào xác trùng kiết lị. Nên pk giữ gìn với cá nhân, rửa tay trước khi ăn, sơ chế thực phẩm thật kĩ, ăn chín uống sôi.

* Bệnh sốt rét:

- Phòng chống: diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.

- Vì nguyên nhân: trùng sốt rét do muỗi a nô phen truyền vào máu người nên pk diệt muỗi, diệt bọ gậy; ko để ao tù nước đọng; thường xuyên phát quang những bụi cây xung quanh nhà; ngủ phải có màn; giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát.

Bình luận (0)
Phan Thanh Ngộ cute
Xem chi tiết
Lê Phương Bảo Ngọc
6 tháng 6 2021 lúc 17:50

1. Di chuyển:
Trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
 Quá trình lấy thức ăn tiêu hóa và thải bã:
- Thức ăn được lông bơi dồn về lỗ miệng.
- Tiêu hoá: Thức ăn-> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hoá -> Biến đổi nhờ enzim -> chất dinh dưỡng ngấm vào chất nguyên sinh.
- Bài tiết (Quá trình thải bã): Chất thải được đưa đến không bào co bóp -> lỗ thoát ra ngoài cơ thể.
-> Như vậy ở trùng giày đã có sự phân hóa chức năng ở từng bộ phận

2.- Trùng kiết lị gây ra bệnh kiết lị.
- Triệu trứng: Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày.

mình chỉ biết làm 2 câu đầu thôi, chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Ngộ cute
6 tháng 6 2021 lúc 18:06

thanks Bảo Ngọc nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Bảo Ngọc
6 tháng 6 2021 lúc 18:14

không có gì, mà mình xin lỗi bạn nha, mấy câu cuối mình không biết làm, bạn thông cảm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa