Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Yoona
Xem chi tiết
Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Phạm Thị Chi Mai
Xem chi tiết
Bùi Tiến Mạnh
18 tháng 9 2016 lúc 9:12

bài này dễ lắm

câu a bạn tự làm nha vì nó quá dễ rồi

b) Mình xin đính chính lại là P là trung điểm của AB chứ không phải B, bạn viết lộn rùi

Gọi O là giao điểm của PN và AH

Ta có: P là trung điểm của AB (gt)

          BO// BH ( t/c đướng trung bình, đã cm ở câu a)

  => O là trung điểm của AH => AO = OH

Xét tam giác APO và tam giác HPO có:

     BO là cạnh chung

     Góc POH = góc POA = 90 độ ( PN là đướng trung trực của AH )

     AO = HO (cmt)

 => Tam giác APO = tam giác HPO ( c-g-c)

 => Góc OPH = góc OPA ( 2 góc tương ứng) (5)

Ta có: PN là đướng trung bình của tam giác ABC ( cm ở câu a)

   => PN = \(\frac{1}{2}\)BC (1) => PN // BC

  Mà M là trung điểm của BC (gt) => BM = MC = \(\frac{1}{2}\)BC (2)

Từ (1) và (2) => PN = BM = MC hay PN = BM, PN = BM (3)

 Ta lại có: PN//BC => PN//BM (4)

 Từ (3) và ( 4) => PNMB là hình bình bình hành => NM //PB => NM//AP => góc OPA = góc MNP ( cặp góc slt) (6)

Mà PN//HM ( PN//BC, t/c đướng trung bình) => MNPH là hình thang (7)

 Từ(5), (6) và (7) MNPH là hình thang cân

đàm mỹ duyên
14 tháng 9 2017 lúc 21:43

BO sao lại sog song với BH

Kim Tại Hàn Vy
Xem chi tiết
omg 1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 0:02

Bài 1: 

a: Ta có: ΔABH vuông tại H

mà HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

nên \(HM=\dfrac{AB}{2}=AM=BM\)

Ta có: ΔACH vuông tại H

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}=AN=NC\left(1\right)\)

Ta có: MA=MH

nên M nằm trên đường trung trực của AH(1)

Ta có: NA=NH

nên N nằm trên đường trung trực của AH(2)

từ (1) và (2) suy ra MN là đường trung trực của AH

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔBAC

Suy ra: MN//BC

hay MN//HP

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của AB

P là trung điểm của BC

Do đó: MP là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MP=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có MN//PH

nên MNPH là hình thang

mà MP=HN

nên MNPH là hình thang cân

nguyễn ánh 123
Xem chi tiết
ninja(team GP)
21 tháng 9 2020 lúc 18:39

a) gọi I  là giao điểm của AH và PN
xét tam giác ABC có
AP=BF và AN=NC 
Do đó PN là đường trung bình của tam giác ABC
==>PN//BC mà AH vuông góc BC ==>PN vuông góc AH   (1)
ta có : PN//BC mà PI thuộc PN ==> PI//BC
Xét tam giác AHB có
PI//BC và AP=BP
==>AI=IH   (2)
TỪ (1)(2) ==)PN là đg trung trực của AH 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2021 lúc 21:11

a) Xét ΔABC có 

P là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của AC(gt)

Do đó: PN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: PN//BC và \(PN=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

hay QN//HM; PN//HM

Xét tứ giác MNQH có QN//HM(cmt)

nên MNQH là hình thang có hai đáy là QN và HM(Định nghĩa hình thang)

Hình thang MNQH(QN//HM) có \(\widehat{QHM}=90^0\)(gt)

nên MNQH là hình thang vuông(Định nghĩa hình thang vuông)

b) Xét ΔABC có

P là trung điểm của AB(gt)

M là trung điểm của BC(gt)

Do đó: PM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra: PM//AC và \(PM=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Ta có: ΔAHC vuông tại H(Gt)

mà HN là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC(N là trung điểm của AC)

nên \(HN=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)(2)

Từ (1) và (2) suy ra MP=HN

Xét tứ giác MNPH có PN//HM(cmt)

nên MNPH là hình thang có hai đáy là PN và HM(Định nghĩa hình thang)

Hình thang MNPH có MP=HN(cmt)

nên MHPH là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Ẩn Danh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
5 tháng 9 2019 lúc 20:50

a) Xét \(\Delta ABC\) có :

AP = BP ; AN = CN

=> PN là đường trung bình \(\Delta ABC\)

=> PN // BC (1)

Có PN // BC ; AH \(\perp\) BC

=> PN \(\perp\) AH

Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có đường trung tuyến HP ứng với cạnh huyền AB

=> AP = BP = 1/2 AB

=> \(\Delta APH\) cân tại P

mà PN là đường cao

=> PN là trung trực của AH

b) Gọi I là giao điểm của AH và PN

Có PN là trung trực của AH

=> AI = HI

Xét \(\Delta ABH\) có :

AP = BP ; AI = HI

=> PI là đường trung bình \(\Delta ABH\)

=> PI // BH

=> \(\widehat{API}=\widehat{ABH}\)

\(\widehat{HPI}=\widehat{API}\) (vì \(\Delta APH\) cân mà PI là đường cao => PI là phân giác )

=> \(\widehat{HPI}=\)\(\widehat{ABH}\) (2)

Có PN là đường trung bình \(\Delta ABC\)

=> PN = 1/2 BC = BM

Có : BM = PN ; PN // BM

=> Tứ giác BPNM là hình bình hành

=> \(\widehat{PNM}=\widehat{ABH}\) (3)

Từ (2) và (3) => \(\widehat{HPI}=\widehat{MNI}\) ( 4)

Từ (1) và (4) => Tứ giác MNPH là hình thang cân ( đpcm )