Những câu hỏi liên quan
23. Bùi Nguyễn Bảo Nam 8...
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
6 tháng 11 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Câu 5:

- Có 4 loại mô:

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải

+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.

Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động

+ Mô liên kết: 

có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:

Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.

 

 

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
6 tháng 11 2021 lúc 20:44

Câu 6: 

cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần chính: xương đầu, xương thân, xương chi

- xương đầu

+ các xương mặt

+ khối xương sọ

- xương thân:

+ xương sườn 

+ xương ức

+ xương cột sống (cong ở 4 chỗ)

- xương chi

+ xương tay

+ xương chân

xương to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
6 tháng 11 2021 lúc 20:48

Câu 7: tham khảo:

Nhờ trong xương có chất hữu cơ (chất cốt giao) nên xương có tính mềm dẻo và rắn chắc

Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã. Càng về già, xương của chúng ta càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi.

Bình luận (0)
Đào Phượng Loan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
15 tháng 12 2021 lúc 12:09

Tham khảo :

D

 Lồng ngực được tạo thành bởi cột sống, xương sườn, xương ức, bao quanh tim và phổi.

Bình luận (0)
Minh Hồng
15 tháng 12 2021 lúc 12:10

D

Bình luận (0)
Thái Mỹ Anh
Xem chi tiết
Thai Meo
10 tháng 11 2016 lúc 20:15

căn cứ về hình dạng và cấu tạo người ta phân biệt 3 loại xương là :

- xương dài : hình ống , giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành như xương ống tay , xuơng đùi , xương cẳng chân ...

- xương ngắn : kích thước ngắn , chẳng hạn xương đốt sống , xương cổ chân , cổ tay ...

- xương dẹt : hình bản dẹt , mỏng như xương bả vai , xương cánh chậu , các xương sọ .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Oanh
22 tháng 9 2017 lúc 22:03

Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo, người ta phân biệt ba loại xương là :
Xương dài: hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em và chứa mỡ vàng ở người trưởng thành như xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân...
Xương ngắn : kích thước ngắn, chẳng hạn xương đốt sống, xương cổ chân,
cổ tay...
Xương dẹt : hình bản dẹt, mỏng như xương bả vai, xương cánh chậu, các xương sọ.

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Băng Tâm
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
9 tháng 11 2021 lúc 14:57

- Lồng ngực được tạo thành bởi cột sống, xương sườn, xương ức, bao quanh tim và phổi.

- Có 2 đôi xương sườn, và 2 đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 19:37

Một lồng ngực người điển hình gồm 24 xương sườn, xương ức (với mũi ức), xương sụn sườn và 12 đốt sống ngực.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
9 tháng 11 2021 lúc 19:37

 Có 2 đôi xương sườn, và 2 đôi xương sườn cụt không gắn với xương ức.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 7 2018 lúc 2:01

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2017 lúc 12:16

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2019 lúc 6:42

Đáp án A

Xương đốt sống thuộc loại xương ngắn, các loại xương còn lại thuộc xương dẹt

Bình luận (0)
Tuấn
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 17:58

Tham khảo

- Nơi tiếp giáp giữa các đầu xương gọi là khớp.

- Có 3 loại khớp là: khớp động, khớp bán động và khớp bất động

 

Khớp động

Khớp bán động

Khớp bất động

Mức độ vận động

Cử động dễ dạng

Cử động hạn chế

Không cử động được

Cấu tạo

Hai đầu có lớp sụn trơn, bóng. Ở giữa có dịch khớp và dây chằng

Phẳng, hẹp. Giữa hai đầu xương có đĩa sụn

Có đường nối giữa hai xương là hình răng cưa sít với nhau

Ví dụ

Khớp ở tay, chân

Khớp ở các đốt sống

Khớp ở hộp sọ

Bình luận (2)
Đại Tiểu Thư
17 tháng 11 2021 lúc 18:07

Tham khảo:

1.Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương cấp sự nâng đỡ cơ học, được phân loại theo cấu trúc và chức năng.

2.

- Phân loại khớp theo cấu trúc:

Đây là cách phân chia khớp theo loại mô liên kết của các xương với nhau. Với cách phân loại này, có bốn loại khớp chính, bao gồm:

+ Khớp xơ: là khớp kết nối các xương thông qua mô liên kết. Khớp này thường rất dày và giàu các sợi Collagen.

+ Khớp sụn: là khớp kết nối các xương bằng sụn. Có hai loại khớp sụn phổ biến là: khớp sụn thứ cấp và khớp sụn nguyên phát.

+ Khớp hoạt dịch: là khớp không nối các xương trực tiếp lại với nhau. Xương có các khoang hoạt dịch và được kết nối bằng mô liên kết. Để đảm bảo sự linh hoạt của khớp, khớp hoạt dịch thường có sự liên kết với dây chằng.

+ Khớp mặt: đây là mặt phẳng giữa các xương cột sống có nhiệm vụ hỗ trợ và kiểm soát các chuyển động ở vị trí này.

- Phân loại khớp theo chức năng:

+ Khớp bất động: Đây là các khớp cố định trong suốt thời gian tồn tại và phát triển. Khớp bất động điển hình là các khớp ở giữa các xương sọ.

+ Khớp bán chuyển động: Khớp này còn được gọi là khớp sụn. Chúng có nhiệm vụ kết nối và giữ chặt hai đoạn xương lại với nhau. Vị trí khớp bán chuyển động nằm phổ biến nhât là ở các đốt sống.

+ Khớp chuyển động: Hay hoạt dịch là khớp chứa các chất hoạt dịch lỏng nhằm hỗ trợ cho việc di chuyển khớp mà không gây ra ma sát, tổn thương. Đây là khớp phổ biến nhất trong cơ thể con người, bao gồm khớp vai và khớp gối…

- Phân loại theo cấu trúc sinh học:

Khớp xương cũng có thể được phân loại dựa trên giải phẫu hoặc đặc tính cơ học sinh học của nó. Theo phân loại giải phẫu, thường bào gồm các loại sau:

+ Khớp đơn giản: là khớp kết nối hai bề mặt xương lại với nhau. Cụ thể như: khớp vai, khớp hông.

+ Khớp hợp chất: là khớp có ba hoặc nhiều bề mặt khớp nối lại như: khớp cổ tay.

+ Khớp phức tạp: đây là khớp được tạo thành bởi hai hoặc nhiều khớp nối cùng một cấu trúc khác. ví dụ như: khớp gối.

Chức năng :Phần lớn các khớp trong cơ thể người có chức năng di chuyển để hỗ trợ các hoạt động của cơ thể. Tuy nhiên, một số khớp chỉ có nhiệm vụ kết nối và ổn định xương như khớp ở hộp sọ.

Một vàu chức năng cụ thể của khớp như sau:

- Hoạt dịch là khớp phổ biến nhất trong cơ thể con người có thể giúp cơ thể di chuyển tự do. Bao quanh khớp hoạt dịch là vô số mô sợi hoặc các viên nang khớp. Các viên nang này có chứa đầy chất lỏng nhằm bôi trơn và giảm ma sát giữa các xương với nhau.

- Khớp cầu có chức năng hỗ trợ chuyển động xoay và chuyển động linh hoạt của xương. Trong đó, vai và hông là hai khớp hình cầu phổ biến nhất.

- Khớp cầu lồi tuy là khơp không thể xoay tròn nhưng lại rất linh hoạt trong chuyển động trục. Khớp cầu lồi cụ thể như: khớp hàm và khớp ngón tay.

- Khớp trượt là khớp cho phép xương di chuyển qua lại. Ví dụ như: Khớp mắt cá chân, khớp cổ tay.

- Khớp bản lề có chức năng như một chiếc bản lề cho phép xương cso thể uốn cong.

Bình luận (0)
Sammie
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
19 tháng 10 2017 lúc 21:09

Xương dài có cấu tạo hình ống, mô xương cứng và mô xương xốp

Xương ngắm và xương dẹt ko có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mmo xương cứng, bên trong là mô xương xốp

Bình luận (0)