Những câu hỏi liên quan
lemon
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
14 tháng 11 2021 lúc 16:29

Gọi số tiền 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c(đồng;a,b,c>0)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=\dfrac{35000}{1}=35000\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=175000\\b=210000\\c=315000\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
lunini
14 tháng 11 2021 lúc 16:38

Gọi số tiền quyên góp của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,ca,b,c.

KHi đó ta có

a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000a5=b6=c9=b−a6−5=35.0001=35.000

Vậy số tiền quyên góp của lớp 7A là: 35.000×5=175.00035.000×5=175.000 (đ)

Số tiền quyên góp của lớp 7B là: 35.000×6=210.00035.000×6=210.000 (đ)

Số tiền quyên góp của lớp 7C là: 35.000×9=315.00035.000×9=315.000 (đ)

Bình luận (0)
7a6 -Trịnh đại Phát
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 23:20

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}=\dfrac{b-a}{6-5}=35000\)

Do đó: a=175000; b=210000; c=315000

Bình luận (0)
lemon
Xem chi tiết
LÊ CÔNG BẢO PHƯỚC
Xem chi tiết
Vũ Hồng Minh
6 tháng 9 2021 lúc 20:11
7A:180 quyển 7B:150 quyển 7C:120 quyển
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Huy
6 tháng 9 2021 lúc 20:16

Gọi số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N*)

Theo giả thiết, ta có:

a+b+c=450; \(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{4}=\frac{a+b+c}{6+5+4}=\frac{450}{15}=30\)

Do đó:

a=6.30=180 (quyển)

b=5.30=150 (quyển)

c=4.30=120 (quyển)

Vậy số quyển sách của mỗi lớp 7A, 7B, 7C quyên góp lần lượt là 180; 150 và 120 (quyển)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
6 tháng 9 2021 lúc 20:23

Gọi số quyển với mỗi lớp 7A,7B và 7C lần lượt quyên góp được là : x,y,z

ta có :

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}\\x+y+z=450\end{cases}}\) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nahau ta có :

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{4}=\frac{x+y+z}{6+5+4}=\frac{450}{15}=30\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=6\times30=180\text{ quyển}\\y=5\times30=150\text{ quyển}\\z=4\times30=120\text{ quyển}\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
fhdfhg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:59

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{450}{9}=50\)

Do đó: a=100; b=130; c=200

Bình luận (0)
Nguyễn Uyển Chi
26 tháng 10 2021 lúc 21:15

Gọi: số cây của 3 lớp trồng được lần lượt là: a,b,c

Ta có: a/2 = b/3 = c/4 và a+b+c= 450

Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:

a/2 = b/3 = c/4 = a+b+c / 2+3+4 = 450/9 = 50

=> a/2 = 50 -> a= 2.50= 100

     b/3= 50 -> b= 50 .3= 150

      c/4= 50 -> c= 50.4= 200

Vậy lớp 7A  trồng được 100 cây

       lớp 7B trồng được 120 cây

       lớp 7C trồng được 150 cây

Bình luận (0)
long phi
18 tháng 12 2021 lúc 17:27

Gọi: số cây của 3 lớp trồng được lần lượt là: a,b,c

Ta có: a/2 = b/3 = c/4 và a+b+c= 450

Áp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau, ta có:

a/2 = b/3 = c/4 = a+b+c / 2+3+4 = 450/9 = 50

=> a/2 = 50 -> a= 2.50= 100

     b/3= 50 -> b= 50 .3= 150

      c/4= 50 -> c= 50.4= 200

Vậy lớp 7A  trồng được 100 cây

       lớp 7B trồng được 120 cây

       lớp 7C trồng được 150 cây

Bình luận (0)
CHANYEOL
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
9 tháng 8 2016 lúc 14:41

7A=x ; 7B = y ; 7C =z ta có:

x/2 = z/3 ; y/z =0,8 => y/8 = z/10 

<=> x/20 = y/24 = z/30

k = (z-x) / (30-20) = 35000/10 = 3500

x = 70000đ

y = 84000đ

z = 105000đ

bn nào hiểu dc tisk dùm, bn nào không hiểu thì k nên tisk

Bình luận (0)
CHANYEOL
9 tháng 8 2016 lúc 20:07

cảm ơn bạn đã giúp mình nhưng thái độ của bạn như thế là ko đc

Bình luận (0)
Trường Nguyễn Công
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2021 lúc 20:38

Gọi số thùng sách lớp 7A,7B và 7C ủng hộ lần lượt là a,b,c

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{36}{9}=4\)

Do đó: a=8; b=12; c=16

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Hải Anh
Xem chi tiết

Bài làm

Gọi số quyển vở của cả ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được lần lượt là: x, y, z

Số vở quyên góp được của cả ba lớp lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 5

=> \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\)

Mà tổng số vở của hai lớp 7C và 7B nhiều hơn 7A là 20 quyển

=> \(y+z-x=20\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{5}=\frac{y+z-x}{7+5-9}=\frac{20}{3}\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{9}=\frac{20}{3}\\\frac{y}{7}=\frac{20}{3}\\\frac{z}{5}=\frac{20}{3}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=60\\y\approx47\left(Vi:46,666...\right)\\z\approx33\left(Vi:33,3333...\right)\end{cases}}\)

Vậy số quyển sách quyên góp được của lớp 7A là 60 quyển

       số quyển sách quyên góp được của lớp 7B gần bằng 46 quyển

       Số quyển sách quyên góp được của lớp 7C gần bằng 33 quyển

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Duong__boss
Xem chi tiết
Sun Trần
19 tháng 4 2023 lúc 20:52

Gọi số tiền mỗi lớp đã quyên góp được lần lượt là : 

x ; y ; z ( nghìn đồng ; x,y,z > 0 ) 

Số tiền quyên góp được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5

=> x,y,z tỉ lệ thuận 3,4,5 => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\left(1\right)\)

Tổng số tiền quyên góp được là 840 nghìn đồng=> x + y + z = 840 (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có :

\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}+\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{840}{12}=70\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=70\times3=210\\\dfrac{y}{4}=70\times4=280\\\dfrac{z}{5}=70\times5=350\end{matrix}\right.\) ( nghìn đồng )

Vậy...

Bình luận (0)