Những câu hỏi liên quan
Ngọc Đoàn
Xem chi tiết
Ngọc Đoàn
26 tháng 8 2018 lúc 20:40

dân tọc nha

Bình luận (0)
Ngọc Đoàn
26 tháng 8 2018 lúc 20:53

dân tộc nha! Mk viết sai

Bình luận (0)
ngọ hoài nam
26 tháng 8 2018 lúc 21:29

Chữ ''dân tộc '' viết sai tận 2 lần

Bình luận (0)
em là Victoria đâyyy
Xem chi tiết
học ngu lắm
31 tháng 12 2021 lúc 10:17

Chi tiết ''niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy'' trong câu truyện Thạch Sanh thể hiện sự ấm no, đầy đủ, hòa bình. Đồng thời nó còn thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta, vì hòa bình Thạch Sanh đã đãi quân sĩ của 18 nước chư hầu một bữa ăn tuy đơn giản nhưng lại đầy lòng yêu hòa bình.

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
29 tháng 1 lúc 13:53

- Thông điệp đoạn trích: lên án, tố cáo lên những cổ hủ, tập quán lạc hậu của người dân, đã làm họ dần mất dần đi sự tự do trong tình yêu, mất tính phản kháng.

- Thông điệp ấy vẫn còn ý nghĩa với cuộc sống của ngày hôm nay. Thể hiện khát vọng yêu đương tự do và hạnh phúc lứa đôi.

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 10:45

- Chủ đề: Khát vọng tình yêu đôi lứa

- Thông điệp:

+ Ca ngợi tình yêu đôi lứa, sâu đậm; phải đấu tranh và bảo vệ tình yêu của cuộc đời mình.

+ Phê phán những phong tục cổ hủ lạc hậu.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
11 tháng 3 2023 lúc 19:50

Dựa vào các cặp từ ngữ “hoa đất” và “hư đất” trong câu tục ngữ số 5, tác giả dân gian muốn gửi gắm thông điệp: không phải mưa nào cũng tốt, mưa nào cũng thích hợp để canh tác. Ví dụ như mưa tháng tư thì không nên trồng cây vì cây sẽ khó sống và sinh trưởng tốt. Còn vào mưa tháng ba, đất tươi tốt, thích hợp để trồng trọt, canh tác.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
3 tháng 1 lúc 20:51

Ngày xưa, một năm nhân dân ta chỉ làm hai vụ lúa: vụ chiêm và vụ mùa (vụ mười) . Tháng ba nắng hạn, ruộng đồng khô cạn, khi lúa đang trổ đòng đòng. Mưa tháng ba đối với nhà nông là ‘cơn mưa vàng’ làm cho lúa tốt bời bời, bội thu. Trái lại, trong tháng tư, lúa sắp chín, khoai đỗ sắp thu hoạch, nếu mưa nhiều sẽ gây nhiều thiệt hại lớn cho nhà nông.

Bình luận (0)
Lò Anh Thư
Xem chi tiết
Nhok Kami Lập Dị
20 tháng 8 2018 lúc 20:23

Biểu tượng Thánh Gióng được nhân dân tôn thờ là một lẽ sống, một đạo lý của con người. Tương truyền từ thời Hùng Vương, để ghi nhớ công lao của chàng trai làng Gióng, nhà vua đã lập đền thờ ở làng và tôn là Phù Đổng Thiên Vương. Đến thời nhà Lý, Lý Công Uốn sau lần được chứng kiến Thánh Gióng linh ứng nên đã tu bổ đền thờ, tạc tượng, truy phong là Xung Thiên Thần Vương. 

Từ thời Nhà Trần trở về sau đều phong tặng sắc thần cho Thánh Gióng như: Thượng đẳng phúc thần, Nhất Bị Phổ Tế Cương Nhị, Hiểu Hựu Anh Linh…. 

Ngoài đền thờ chính ở làng Phù Đổng huyện Gia Lâm Hà Nội còn có đền thờ ở Sóc Sơn, ở núi Vệ Linh nơi mà Thánh Gióng đánh giặc, cởi áo giáp sắt treo lên cây, bay về trời. ở làng Xuân Tảo, làng Phú Viên ngoại thành Hà Nội đều lưu giữ những vết chân ngựa, hoặc chỗ ngồi ăn cơm của Thánh Gióng… Nhiều địa phương cũng thờ Thánh Gióng cùng với các vị anh hùng cứu nước khác: Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo…. 

Để tưởng nhớ công lao của Thánh Gióng, hàng năm nhân dân mở hội vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch. Trong những ngày hội có các nghi lễ như: rước nước, tập trận, săn hổ, cờ tướng, múa hát, chèo tuồng…. 

Với Thánh Gióng trong tâm thức của người dân đất Việt đó là hào khí của bản hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại. Niềm tự hào, kính trọng về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, còn là bản tình ca tuyệt đẹp về tình mẫu tử, về trách nhiệm của con người đối với tổ quốc.

Bình luận (0)
pham thi ha nhi
20 tháng 8 2018 lúc 20:26

  Biểu tượng Thánh Gióng được nhân dân tôn thờ là một lẽ sống, một đạo lý của con người. Tương truyền từ thời Hùng Vương, để ghi nhớ công lao của chàng trai làng Gióng, nhà vua đã lập đền thờ ở làng và tôn là Phù Đổng Thiên Vương. Đến thời nhà Lý, Lý Công Uốn sau lần được chứng kiến Thánh Gióng linh ứng nên đã tu bổ đền thờ, tạc tượng, truy phong là Xung Thiên Thần Vương. 

Từ thời Nhà Trần trở về sau đều phong tặng sắc thần cho Thánh Gióng như: Thượng đẳng phúc thần, Nhất Bị Phổ Tế Cương Nhị, Hiểu Hựu Anh Linh…. 

Ngoài đền thờ chính ở làng Phù Đổng huyện Gia Lâm Hà Nội còn có đền thờ ở Sóc Sơn, ở núi Vệ Linh nơi mà Thánh Gióng đánh giặc, cởi áo giáp sắt treo lên cây, bay về trời. ở làng Xuân Tảo, làng Phú Viên ngoại thành Hà Nội đều lưu giữ những vết chân ngựa, hoặc chỗ ngồi ăn cơm của Thánh Gióng… Nhiều địa phương cũng thờ Thánh Gióng cùng với các vị anh hùng cứu nước khác: Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo…. 

Để tưởng nhớ công lao của Thánh Gióng, hàng năm nhân dân mở hội vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch. Trong những ngày hội có các nghi lễ như: rước nước, tập trận, săn hổ, cờ tướng, múa hát, chèo tuồng…. 

Với Thánh Gióng trong tâm thức của người dân đất Việt đó là hào khí của bản hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại. Niềm tự hào, kính trọng về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, còn là bản tình ca tuyệt đẹp về tình mẫu tử, về trách nhiệm của con người đối với tổ quốc.

Bình luận (0)
Arisugawa Otome
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
3 tháng 10 2018 lúc 16:22

a. Trí thông minh của em bé được thể hiện bằng việc vượt qua hàng loạt các thử thách.

- Viên quan hỏi cha cậu bé: Trâu của lão ngày cày được mấy đường?

=> Cậu bé khôn khéo đáp: Ngựa của ông đi được mấy dặm thì trâu của tôi cày được bấy nhiêu đường.

- Đối đáp trước sự kiện vua ban cho ba thúng gạo và 3 con trâu đực, phải nuôi làm sao cho thành 9 nghé con và sắm cỗ. 

=> Cậu bé biết lộc vua ban nên bảo làng ngả ra ăn. Cậu bé khóc trước cửa quan nói rằng cha cậu bé không chịu đẻ em bé cho cậu bé. 

- Vua ban cho con chim sẻ bắt phải sắm thành 3 mâm cỗ.

=> Cậu bé đưa cho vua cây kim mài thành dao để mổ thịt chim.

- Sứ thần nước Tàu ra câu đố oái oăm: xỏ sợi chỉ mảnh vào ruột ốc.

=> Cậu bé hát câu đồng dao và gợi ý bằng cách buộc con kiến càng để xỏ dây.

===> Cách xử trí khéo léo và nhanh nhạy đã chứng tỏ trí tuệ thông minh ưu việt của cậu bé.

b. Hình tượng nhân vật em bé thông minh thể hiện ước mơ và quan niệm của dân gian: đề cao trí thông minh và cách xử trí khéo léo trước mọi vấn đề trong đời sống.

=> Quan niệm này cho thấy trí tuệ và nhãn quan của dân gian trong đời sống hàng ngày: cũng thông minh và hồn nhiên, hài hước.

Bình luận (0)
Tuấn Anh Chu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
7 tháng 11 2021 lúc 19:42

D

Bình luận (0)
🍼🍼🍼SỮA🍼🍼🍼
7 tháng 11 2021 lúc 19:43

D

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc Lâm
7 tháng 11 2021 lúc 19:43

Tl

D

hok tốt

@Lâm

Bình luận (0)