Tìm hiểu văn bản
a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?
A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố
C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên
c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)
Tình huống | Cách trả lời |
(1) Câu đó của viên quan | M: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự |
(2) Câu đố của vua (lần 1) | |
(3) Câu đó của vua (lần 2) | |
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng |
d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
Tác dụng của cách trả lời | Đúng | Sai |
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn. | ||
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí. | ||
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống. | ||
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại. |
e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.
B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.
C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.
D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?
Viết theo những gợi ý sau:
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống.
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) :
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...
Giúp em với mn em đang cần gấp
Tìm hiểu văn bản
a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?
A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố
C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên
c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)
Tình huống | Cách trả lời |
(1) Câu đó của viên quan | M: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự |
(2) Câu đố của vua (lần 1) | |
(3) Câu đó của vua (lần 2) | |
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng |
d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
Tác dụng của cách trả lời | Đúng | Sai |
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn. | ||
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí. | ||
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống. | ||
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại. |
e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.
B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.
C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.
D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?
Viết theo những gợi ý sau:
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống.
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) :
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...
Giúp em với mn em đang cần gấp
Tìm hiểu văn bản
a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?
A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố
C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên
c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)
Tình huống | Cách trả lời |
(1) Câu đó của viên quan | M: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự |
(2) Câu đố của vua (lần 1) | |
(3) Câu đó của vua (lần 2) | |
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng |
d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
Tác dụng của cách trả lời | Đúng | Sai |
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn. | ||
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí. | ||
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống. | ||
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại. |
e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.
B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.
C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.
D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?
Viết theo những gợi ý sau:
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống.
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) :
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...
Giúp em với mn em đang cần gấp
Tìm hiểu văn bản
a)Những chi tiết nào trong truyện cho thấy cách ứng xử thông minh của em bé?
b)Để thể hiện trí thông minh của em bé, tác giả dân gian đã dùng hình thức nghệ thuật nào trong các hình thức dưới đây ?
A. Tạo hình huống mâu thuẫn B. Thách đố và giải đố
C. Tạo tình huống hài hước D. Cả ba cách trên
c) Sau đây là các tình huống thách đố trong truyện. Hãy ghi lại cách trả lời của em bé vào ô tương ứng (theo mẫu)
Tình huống | Cách trả lời |
(1) Câu đó của viên quan | M: Hỏi vặn lại bằng 1 câu đó tương tự |
(2) Câu đố của vua (lần 1) | |
(3) Câu đó của vua (lần 2) | |
(4) Câu đố của sứ thần nước láng giềng |
d) Tác dụng của những cách trả lời ấy đối với câu chuyện là gì ? Chọn ô phù hợp.
Tác dụng của cách trả lời | Đúng | Sai |
(1) Làm cho câu chuyện trở nên sống động, hấp dẫn. | ||
(2) Làm cho câu chuyện có màu sắc hoang đường, kì bí. | ||
(3)Làm cho câu chuyện có màu sắc hài hước, tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống. | ||
(4) làm cho các tình tiết trong truyện không bị lặp lại. |
e) Qua câu truyện này, tác giả muốn đề cao điều gì nhất ?
A. Sự sáng suốt, thận trọng của nhà vua.
B. Sự khôn khéo, lém lỉnh của em bé.
C) Sự sắc sảo của nhân dân trong các câu đố.
D) Sự thông minh và trí khôn dân gian.
g) Từ câu chuyện em bé thông minh, em rút ra những bài học gì ?
Viết theo những gợi ý sau:
Về ý nghĩa:
- Cần đề cao sự thông minh, trí khôn trong cuộc sống.
- ...
Về cách đọc truyện cổ tích (kiểu nhân vật thông minh) :
- Đọc kĩ những tình huống thách đố, hình thức giả câu đố, vượt thử thác oái oăm của nhân vật để hiểu được ý nghĩa và thấy được cái hay của biện pháp nghệ thuật này.
- ...
Giúp em với mn em đang cần gấp
câu 1 : qua truyện Thánh Gióng,tác giả dân gian muốn nói lên điều gì ?
câu 2 : nêu ý nghĩa các chi tiết kì ảo :
Tiếng đàn thần và niêu cơm thần trong truyện cổ tích Thạch Sanh
câu 3 : trong những lần giải đố của em bé trong truyện cổ tích Em bé thông minh,em thích nhất là lần giải đố nào của em bé ? Vì sao ?
Truyện Em bé thông minh hay và hấp dẫn ở điểm nào?Qua câu chuyện tác giả dân gian muốn ca ngợi điều gì?
QUA HÌNH TƯỢNG EM BÉ THÔNG MINH TÁC GIẢ DÂN GIAN MUỐN GỬI GẮM ƯỚC MƠ GÌ CỦA NHÂN DÂN?
1) Hãy tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc. Theo em, ngững chi tiết ấy có ý nghĩa gì đối với nôi dung câu chuyện?
2) Qua chi tiết các dân tộc Việt Nam đều sinh ra từ quả bầu, đều gọi anh em khốt kho là cha mẹ, tác giả dân gian muốn nói lên điều gì?
3) So sánh cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của truyện sự tích các dân tộc (truyện cổ Ê-đê) và truyện con rồng cháu tiên (truyền thuyết của người kinh).
Điền Vào Chỗ Trống Nội Dung Phù Hợp Với Nhận Xét Sau:
-Truyện Em Bé Thông Minh Ngoài Việc Đề Cao Sự Thông Minh Và Trí Khôn Dân Gian Truyện Còn Đem Lại Cho Người Đọc ...........................
Làm Nhanh Giúp mk nhá cho 1 like!