Nguyên tố R thuộc nhóm VA. Tỉ lệ về khối lượng giữa chất khí Hidro và Ốt cao nhất là 17:71. Xác định tên R.
r là nguyên tố thuộc nhóm a trong hợp chất khí với hidro thì r chiếm 97,26% về khối lượng xác định tên R , viết ct e và ctct của oxit cao nhất
1) Hợp chất khí với hidro của nguyên tố R là RH2, trong oxit cao nhất oxi chiếm 60% về khối lượng. Xác định R, biết R thuộc nhóm A.
2) R là nguyên tố thuộc nhóm IA. Trong hidroxit tương ứng, R chiếm 57,5% về khối lượng. Xác định R.
3) Oxit cao nhất của nguyên tố R thuộc nhóm Vcó khối lượng mol phân tử bằng 142. Xác định tên nguyên tố R?
Giúp em với ạ :(((
nguyên tố R thuộc phân nhóm A tỉ lệ khối lượng mol giữa hợp chất khí r với Hidro và oxit tương ứng với hóa trị cao nhất của R là 0,425 R là nguyên tố nào
Tỉ lệ khống lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17 : 40. Xác định nguyên tố R.
A. P
B. S
C. Si
D. C
Đáp án B
Gọi n là hóa trị của R trong oxit cao nhất
=> Hợp chất khí với Hidro của R có công thức phân tử là RH8-n
Tương tự Bài 8, với bài này chúng ta chưa thể gọi ngay công thức oxit cao nhất là R2Ox được mà phải xét hóa trị của R là chẵn hay lẻ.
TH1: R có hóa trị lẻ thì công thức oxit cao nhất của R là R2On.
Không có cặp nào thỏa mãn
TH2: R có hóa trị chẵn thì công thức oxit cao nhất của R là ROn.
Khi đó R có hóa trị trong hợp chất khí với H là (8 - 2n).
Do đó công thức khí của R với H là RH8-2n.
Ta có
=> n = 3, R = 32 thỏa mãn. Vậy R là S.
Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với Hidro và oxit cao nhất của nguyên tố R là 71/9. Phát biểu nào sau đây khi nói về R là không đúng:
A. Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của R có electron độc thân
B. Trong các phản ứng hóa học R vừa thể hiện tính oxihoa vừa thể hiện tính khử
C. R dễ dàng phản ứng được với khí Clo khi đốt nóng
D. Hợp chất oxit cao nhất của R là chất khí, tan nhiều trong nước
Đáp án D
TH1: n lẻ ⇒ công thức oxit R2On.
Ta có:
n |
1 |
3 |
5 |
7 |
R |
âm |
3,2 |
31 |
49,5 |
⇒ n = 5; R = 31 thỏa mãn
Vậy R là P
TH2: n chẵn ⇒ Công thức oxit là Ron.
Ta có
n |
2 |
4 |
6 |
R |
âm |
4,81 |
12,5 |
⇒ không có trường hợp nào thỏa mãn
R là P. Từ đó ta có:
A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3
P có 3 electron độc thân
B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.
C đúng: thiếu clo:
dư clo:
D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit
Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với Hidro và oxit cao nhất của nguyên tố R là 71/9. Phát biểu nào sau đây khi nói về R là không đúng:
A. Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của R có electron độc thân
B. Trong các phản ứng hóa học R vừa thể hiện tính oxihoa vừa thể hiện tính khử
C. R dễ dàng phản ứng được với khí Clo khi đốt nóng
D. Hợp chất oxit cao nhất của R là chất khí, tan nhiều trong nước
Đáp án D
TH1: n lẻ => công thức oxit R2On.
Ta có:
=> n = 5; R = 31 thỏa mãn
Vậy R là P
TH2: n chẵn Công thức oxit là Ron.
Ta có:
=> không có trường hợp nào thỏa mãn
R là P. Từ đó ta có:
A đúng: P có cấu hình là: 1s22s22p63s23p3
P có 3 electron độc thân
B đúng: P có số oxi hóa 0 trung gian.
C đúng: thiếu clo:
dư clo
D sai: P2O5 là chất rắn; tan trong nước tạo dung dịch axit
(điều chế axit photphoric)
Nguyên tố R thuộc nhóm VA.Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hidro và oxit cao nhất của R là 17:71. Xác định R
CTHH với H là RH3
CT oxit cao nhất là R2O5
Ta có
\(\frac{\text{MR+3}}{\text{2MR+80}}=\frac{17}{71}\)
=>MR=31
Vậy R là photpho
cho nguyên tố R thuộc nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất khí với Hidro rồi chiếm a% về khối lượng. Trong công thức oxi cao nhất rồi chiếm b% về khối lượng Biết rằng a%+b%=18176/13359 x 100% Hãy xác định nguyên tố r
Hợp chất của R và hidro: RH
\(\Rightarrow a\%=\dfrac{M_R}{M_R+1}.100\%\)
Hợp chất oxit cao nhất của R: R2O7
\(\Rightarrow b\%=\dfrac{2M_R}{2M_R+112}.100\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+1}+\dfrac{2M_R}{2M_R+112}=\dfrac{18176}{13359}\)
\(\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)
→ R là Cl.
Gọi n là hóa trị của R \(\left(1\le n\le4\right)\)
Công thức của hợp chất khí là: RHn
Ta có: \(\dfrac{M_R}{n}=\dfrac{94,12\%}{5,88\%}=16\\ \Rightarrow M_R=16n\)
Nếu n=1 thì MR=16 => loại
Nếu n=2 thì MR=32 => R là Lưu huỳnh (S)
Nếu n=3 thì MR=48=> loại
Nếu n=4 thì MR=64=> loại
Vậy R là Lưu huỳnh (S)