nêu tính chất vật lí và tính chất vầ tính chất hóa học của nước
Nêu sự đa dạng của chất? Nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất?
-Sự đa dạng của chất:
+Những gì tồn tại xung quanh ta gọi là vật thể.
+Mỗi vật thể được tạo nên từ 1 hay nhiều chất.
-Tính chất vật lý:trạng thái (rắn,lỏng,khí),màu,mùi vị,tan hay không tan trong nước,nhiệt độ nóng chảy,nhiệt đọ sôi,khối lượng riêng,tính dẫn điện,dẫn nhiệt,....
-Tính chất hóa học:là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
nêu tính chất vật lí,hóa học của nước,oxi,hidrô.cách điều chế và cách thu
+ Hidro:
* Tính chất vật lý của Hidro:– Ký hiệu hóa học: H
– Nguyên tử khối: 1
– Công thức phân tử: H2- phân tử khối 2
– Là chất khí, không màu không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí 14,5 lần
– Tan ít trong nước(rất ít)
– Nhiệt độ hóa lỏng: -183 độ C
– Là loại khí nhẹ nhất
* Tính chất hóa học của Hidro:
* Điều chế khí hidro:
1. Trong PTN :
- Nguyên liệu:
+ Kim loại: Zn, Fe, Al, Pb..
+ Ddịch axit: HCl loãng, H2SO4 loãng.
PTHH: Zn + HCl ZnCl2 + H2
- Điều chế và thu khí hiđro:
Có 2 cách thu:
- Bằng cách đẩy nước.
- Bằng cách đẩy không khí.
2. Trong CN:
* Phương pháp điện phân nước.
2H2O 2H2+ O2
* Dùng than khử hơi nước.
* Điều chế từ khí tự nhiên, khí mỏ dầu
Em hãy nêu một số tính chất vật lí và tính chất hóa học của một chất mà em biết?
Sắt:
Tính chất vật lí: tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, ánh kim.
Tính chất hóa học: tác dụng với oxi trong không khí
Câu 9: Nếu một chất bị biến đổi trạng thái vật lí thì
A. tính chất vật lí của nó thay đổi.
B. tính chất hóa học của nó thay đổi.
C. cả tính chất vật lí và hóa học đều thay đổi.
D. không thay đổi tính chất vật lí và hóa học.
Câu 10: Nếu một chất bị biến đổi thành chất mới thì
A. tính chất vật lí của chất mới giống như chất ban đầu.
B. tính chất hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.
C. cả tính chất vật lí và hóa học của chất mới giống như chất ban đầu.
D. tính chất vật lí và hóa học của chất mới khác chất ban đầu.
Câu 11: Khi sử dụng phương pháp chưng cất phân đoạn để tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau, chất bị tách ra cuối cùng là chất
A. có nhiệt độ sôi thấp nhất. B. có nhiệt độ sôi cao nhất.
C. có thể có nhiệt độ sôi cao nhất hoặc thấp nhất. D. không xác định được.
Câu 12: Trong dầu hỏa có lẫn cát và nước. Đề xuất phương pháp tách cát và nước ra khỏi dầu hỏa.
Câu 13: Trong số các phương pháp: chưng cất, chiết, lọc; phương pháp nào là phù hợp để tách:
a) Nước ra khỏi nước biển b) Bụi ra khỏi không khí.
c) Cát, sạn ra khỏi muối ăn d) Giấm ăn ra khỏi nước.
câu 9: A
câu 10: D
câu 11: B
câu 12:
Chúng ta có thể tách cát ra khỏi dầu hoả và nước bằng cách dùng lọc, sau đó chưng cất hỗn hợp, nước có nhiệt độ sôi thấp hơn dầu hoả nên sẽ bay hơi rồi ngưng tụ. Sau đó ta thu được các chất đã được tách riêng
câu 13:
a) chưng cất
b) lọc
c) chiết
d) chưng cất
Nước và đường là hai chất phổ biến trong cuộc sống hàng ngày. Dưới đây là một số tính chất vật lý của chúng:
Tính chất vật lý của nước:
Nước có dạng chất lỏng ở điều kiện phổ biến trên Trái Đất. Nước có màu trong suốt và không có mùi đặc trưng. Nước có khối lượng riêng cao, tức là khối lượng của một đơn vị thể tích nước lớn hơn so với nhiều chất khác. Nước có nhiệt dung riêng cao, tức là nước cần nhiều năng lượng để làm thay đổi nhiệt độ so với nhiều chất khác. Nước có điểm sôi và điểm đông đặc trưng. Điểm sôi của nước là 100 độ Celsius và điểm đông là 0 độ Celsius.Tính chất vật lý của đường:
Đường có dạng chất rắn ở điều kiện phổ biến. Đường có màu trắng hoặc vàng tùy thuộc vào loại đường. Đường có hương vị ngọt đặc trưng. Đường có khối lượng riêng cao, tương tự như nước. Đường có điểm nóng chảy và điểm sôi đặc trưng. Điểm nóng chảy của đường thường là khoảng 160-186 độ Celsius.Đây chỉ là một số tính chất vật lý cơ bản của nước và đường. Còn rất nhiều tính chất khác mà chúng ta có thể khám phá về chúng.
Nêu tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng, điều chế khí oxi và khí hidro trong phòng thí nghiệm.
Câu 42:Tính chất nào sau đây phản ánh đúng thực chất của quá trình làm sữa chua (yarout):
A.Biến đổi tính chất vật lí, không biến đổi tính chất hóa học
B. Biến đổi hóa học, không có biến đổi tính chất vật lí.
C. Biến đổi tính chất vật lí và hóa học.
D.Không có tính chất nào bị biến đổi.
liệt kê các tính chất vật lí và tính chất hóa học của chất ?
môn hóa
1) chất có ở đâu? có mấy loại vật thể? ( mỗi loại vật thể lấy 4 vi dụ, chỉ ra chất có trong vật thể.chất có thể tồn tại ở mấy thể? kể tên và nêu đặc điểm. ( lấy VD cho mỗi thể). nêu một số tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất? cho VD
2) kể tên 1 số chất có trong :
- nước biển
-bắp ngô
-bình chứa khí oxy
3) hãy kể tên các vật thể chứa một trong số các chất sau:
-sắt
-tinh bột
-đường
1. Phân biệt vật thể, chất.
2. Tính chất vật lí, tính chất hóa học của chất,sự chuyển thể của chất.
3. Tính chất của oxygen.
4. Thành phần của không khí.
5. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí .
6. Đơn vị và dụng cụ đo chiều dài. Nêu các bước cần thực hiện khi đo chiều dài của một vật.
7. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của một dụng cụ đo gì?
8. Đơn vị và dụng cụ đo khối lượng. Nêu các bước cần thực hiện khi đo khối lượng của một vật.
9. Đơn vị và dụng cụ đo thời gian . Nêu các bước cần thực hiện khi đo thời gian của một hoạt động.
10. Nhiệt độ là gì? Nêu đơn vị và dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
Câu 1:“Vật chất” và “vật thể” là hai khái niệm khác nhau. Vật thể là một vật có đặc tính vật lý và chỉ định một dạng hình thể cụ thể ví dụ: Viên kim cương. Vật thể là những dạng vật chất cụ thể cảm tính.
Câu 2: Tính chất vật lý là tính chất có thể đo được mà không làm thay đổi thành phần hóa học của vật chất. Những tính chất này có thể được sử dụng để mô tả sự xuất hiện và kích thước của vật chất.
Câu 3: Oxygen ở thể khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước và nặng hơn không khí. - Oxygen hóa lỏng ở -183oC, hóa rắn ở -218oC. Ở thể lỏng và rắn, oxygen có màu xanh nhạt.