mới quan hệ giữu đạo đức và kỉ luật
Đạo đức và kỉ luật là gì ?Mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật?
(!GẤP! MAI THI RỒI)
tham khảo link:
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/giua-dao-duc-va-ki-luat-co-moi-quan-he-nhu-the-nao-faq130828.html
Tham khảo!
*Đạo đức:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả, chất lượng cao.
*Kỉ luật:
- Là những quy định chung của một cộng đồng hoặc của một tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo.
- Tạo ra sự thống nhất hành động để đạt hiệu quả.
*Giữa đạo đức và kỷ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
Giữa đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào???????????
Người có đạo đức là người luôn tuân thủ kỉ luật
Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
Sống có đạo đức và kỉ luật làm ta cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng ,quý mến ,và luôn thành công trong công việc.
Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Trả lời:
-Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật;
-Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.
Đạo đức là gì ? Kỉ luật là gì ? Hãy nêu mối quan hệ giữa đạo đức và kỉ luật
- Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.
- Kỉ luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
* Mối quan hệ đạo đức và kỉ luật: Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức. Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác.
ĐẠO ĐỨC KỈ LUẬT LÀ TUÂN THỦ THEO QUY TẮC XÃ HỘI
MỐI QUAN HỆ CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ KỈ LUẬT CÓ MỐI QUAN HỆ CHẶT CHẼ
ĐẠO ĐỨC KỈ LUẬT CÓ MỐI QUAN HỆ NHƯ THẾ NÀO?
Tham khảo
Người có đạo đức là người luôn tuân thủ kỉ luật
Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức
Sống có đạo đức và kỉ luật làm ta cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng ,quý mến ,và luôn thành công trong công việc.
Quan hệ giữa đạo đức và pháp luật được phản ánh đúng nhất trong kết luận nào sau đây?
A. Đạo đức và pháp luật là một.
B. Đạo đức là pháp luật tối đa,pháp luật là đạo đức tối thiểu.
C. Đạo đức là pháp luật tối thiểu, pháp luật là đạo đức tối đa.
D. Đạo đức điều khiển suy nghĩ, pháp luật điều khiển hành vi.
Pháp luật là gì? Giữa đạo đức và pháp luật có mối quan hệ như thế nào?
Vi phạm kỉ luật có phải là vi phạm pháp luật không? Giữa pháp luật và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?
Cảm ơn nhé!
Đạo đức là gì? kỉ luật là gì? là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải làm gì?
Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.
Kỉ Luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
Là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải tự giác tuân thủ kỉ luật và chấp hành tốt kỉ luật. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể
Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với người khác, với công việc với thiên nhiên và môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.
Kỉ Luật là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức xã hội (nhà trường, cơ quan…) yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất về hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.
Là học sinh để rèn luyện đạo đức và kỉ luật em phải tự giác tuân thủ kỉ luật và chấp hành tốt kỉ luật. Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể
BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3: SỐNG CÓ KỈ LUẬT 1/ a/ Phân biệt hành vi, thái độ tôn trọng kỉ luật với hành vi thái độ vô kỉ luật. b/ Phân biệt pháp luật và kỉ luật. c/ Phân biệt đạo đức và pháp luật 2/ Câu thành ngữ “ Đất có lề quê có thói” liên quan đến phẩm chất đạo đức nào đã được học? Hãy trình bày hiểu biết của em về phẩm chất đó. 3/ Sáng thứ hai, cả lớp ai cũng mặc đồng phục đến trường. Duy chỉ có Thắng diện chiếc áo phông mới. Sao đỏ ghi tên vào sổ thi đua, Thắng cãi: Tớ mặc áo đẹp thì có sao đâu? Tớ không thích mặc áo đồng phục của trường. a/ Em hãy nhận xét về hành vi của Thắng. b/ Nếu là bạn sao đỏ trong tình huống trên, em sẽ làm gì? c/ Từ tình huống trên, em rút ra bài học gì cho bản thân để thực hiện tốt nội quy của trường, lớp? 4/ Thành là học sinh giỏi trong lớp nhưng hay đến muộn giờ truy bài, trực nhật thì làm qua loa đại khái. Lớp trưởng, tổ trưởng nhắc nhở thì Thành nói: Với tớ kết quả học tập là chính, còn các chuyện khác không quan trọng. a/ Em có đồng ý với ý kiến của Thành không? Vì sao? b/ Em sẽ làm gì nếu thấy tình huống trên? 5/ Có ý kiến cho rằng: Pháp luật và kỉ luật chỉ là những quy định chung để đưa mọi người vào khuôn khổ nhất định chứ không đem lại lợi ích cho con người. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? 6/ Trong buổi thảo luận tổ về pháp luật và kỉ luật, có em cho rằng pháp luật là để quản lí đất nước, còn kỉ luật để quản lí một tổ chức, một cộng đồng, một tập thể. Có em cho rằng pháp luật lớn hơn kỉ luật. Lại có em cho rằng pháp luật khó thực hiên hơn kỉ luật. Thậm chí có em cho rằng lúc còn nhỏ mà sống không có kỉ luật thì sau này dễ vi phạm pháp luật. Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến trên. 7/ Lớp 9C tổ chức buổi họp để chuẩn bị cho Hội trại 26/3. Khi cả lớp và cô giáo đang lắng nghe bạn Huy lớp trưởng phân công nhiệm vụ cho từng tổ thì bạn Thành đứng phắt dậy phản đối. Bạn Thành cho rằng lớp trưởng không công bằng khi phân công nhiệm vụ giữa các tổ. Một số bạn đề nghị Thành giữ trật tự để bạn Huy trình bày xong rồi hãy phát biểu ý kiến. Bạn Thành cho rằng trong một tập thể dân chủ thì mình có thể phát biểu bất cứ lúc nào mình muốn.
Bạn tách nhỏ ra đi bạn
Khó nhìn quá
Tác giả quan niệm như thế nào về mối quan hệ giữa đạo đức và luật pháp?
Quan niệm của tác giả về mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật:
+ Dù lời văn đề cao pháp luật, luật pháp và đạo đức gắn bó chặt chẽ với nhau
+ Tác giả khẳng định: “Nếu bảo luật chỉ tố cho việc cai trị chứ không có đạo đức tinh vi, thế là không biết rằng trái luật là tội, giữ đúng luật là đức”
+ Nếu tận dụng lẽ công bằng trong luật là có đạo đức, trọn vẹn đạo làm người.