Những câu hỏi liên quan
Giang Nguyễn Ngọc Quỳnh
Xem chi tiết
mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
18 tháng 10 2019 lúc 20:17

Mình sửa lại nha, bài trước mình làm sai rồi

Ta có: \(I_1=\frac{U_1}{R_1}\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}\)

Mà do \(R_1ntR_2\)

\(\Rightarrow I_1=I_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{R_1}=\frac{U_2}{R_2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{U_1}{U_2}=\frac{R_1}{R_2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
18 tháng 10 2019 lúc 19:44

Ta có: \(R_1ntR_2\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2\)

\(\Rightarrow I=I_1=I_2\)

\(\Rightarrow U_1=I_1.R_1\)

\(U_2=I_2.R_2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Thu Trang Phạm
25 tháng 9 2018 lúc 16:54

3,

-Đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2 + R3

-Đoạn mạch song song: \(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)

Bình luận (1)
lâm mỹ ngọc
25 tháng 9 2018 lúc 21:37

1

Đoạn mạch nối tiếp : Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở R1, R2 mắc nối tiếp Đoạn mạch song song :Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song

2

Đoạn mạch nối tiếp :

Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi điện trở:

Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với các điện trở:

Đoạn mạch song song :

{\displaystyle {\frac {1}{R_{\mathrm {td} }}}={\frac {1}{R_{1}}}+{\frac {1}{R_{2}}}+\cdots +{\frac {1}{R_{n}}}}

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:

Điện trở tương đương có công thức:

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó:

4

chứng mình là cái mình gửi trên fb cho bạn hôm trước đó

xong đủ 4 câu nha ❤

Bình luận (2)
Đào Hữu Phúcccc
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 10 2021 lúc 20:06

Đoạn mạch gồm hai điện trở \(R_1\) và Rmắc nối tiếp thì:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U_2}{R_2}\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đoàn Như Quỳnhh
20 tháng 9 2018 lúc 22:26

Theo định luật Ôm : \(I=\dfrac{U}{R}\Rightarrow U=I.R\)

nên \(U_1=I_1R_1\)

\(U_2=I_2R_2\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1R_1}{I_1R_2}\)

\(R_1\) nt \(R_2\) nên \(I_1=I_2\) :

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (3)
Đặng Phương Nam
4 tháng 4 2017 lúc 17:15

Trong mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau, ta có

I = , từ đó suy ra



Bình luận (0)
Quỳnh
4 tháng 4 2017 lúc 20:50

Trog mạch mắc nối tiếp, cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2 là như nhau

TaCo I = U1/R1=U2/R2

=>U1/U2=R1/R2

Bình luận (0)
thảo ngân
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 11 2021 lúc 14:47

a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\left(\Omega\right)\)

b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{6}{15}=0,4A\left(R1ntR2ntR3\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,4.3=1,2V\\U2=I2.R2=0,4.5=2V\\U3=I3.R3=0,4.7=2,8V\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
thảo ngân
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 11 2021 lúc 9:13

Đề hỏi gì bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Bùi Thị Thảo Nhi
Xem chi tiết
Bùi Thị Thảo Nhi
6 tháng 11 2023 lúc 20:16

SOS tui với=((((

Bình luận (0)
Thanh Thảo Thái Thị
Xem chi tiết
nthv_.
11 tháng 10 2021 lúc 16:04

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{1}=50\Omega\)

Điện trở R3\(R=R_1+R_2+R_3\Rightarrow R_3=R-\left(R_1+R_2\right)=50-\left(5+20\right)=25\Omega\)

\(I=I_1=I_2=I_3=1A\left(R_1ntR_2ntR_3\right)\)

Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:

\(U_1=R_1.I_1=5.1=5V\)

\(U_2=R_2.I_2=20.1=20V\)

\(U_3=R_3.I_3=25.1=25V\)

Bình luận (0)