Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 3 2017 lúc 16:11

Vậy hàm số đa cho là lẻ

Chọn B.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 2 2018 lúc 8:33

Tập xác định D = R\{0} nên nếu x ≠ 0 và x ∈ D thì -x ∈ D

Vậy hàm số đã cho là hàm số lẻ.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 3 2017 lúc 13:52

Tập xác định D = R, nhưng f(1) = -1 + 3 - 2 = 0 còn f(-11) = -1 - 3 - 2 = -6 nên f(-1) ≠ f(1) và f(-1) ≠ -f(1)

    Vậy hàm số đã cho không là hàm số chẵn cũng không là hàm số lẻ.

Bình luận (0)
Như Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 9 2021 lúc 16:01

TXĐ: D=R

\(y\left(-x\right)=\left(-x\right)^3-5\left(-x\right)=-x^3+5x=-\left(x^3-5x\right)=-y\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Hàm lẻ

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2017 lúc 11:17

Đặt y = f(x) = x3 + x.

+ TXĐ: D = R nên với ∀x ∈ D thì –x ∈ D.

+ f(–x) = (–x)3 + (–x) = –x3 – x = – (x3 + x) = –f(x)

Vậy y = x3 + x là một hàm số lẻ.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2017 lúc 9:54

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Tú
Xem chi tiết
Đặng Trần Thảo My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 22:30

TXĐ: D=R

Khi \(x\in D\Rightarrow-x\in D\)

\(f\left(-x\right)=\left(-x\right)^4-3\cdot\left(-x\right)^2+1\)

\(=x^4-3x^2+1\)

=f(x)

=> f(x) là hàm số chẵn

Bình luận (0)
vũ đức mạnh
Xem chi tiết
Vũ Thị Ngọc Thơm
Xem chi tiết
zZz Hồng Anh zZz
24 tháng 7 2018 lúc 16:19

Xét tích . Giả sử  và  chẵn,  lẻ. Ta có:

Vì  chẵn,  lẻ nên ở tử và mẫu đều có một số chẵn thừa số, chia đều thành tích các cặp liên tiếp. Theo đề bài thì hai đại lượng liên tiếp tỉ lệ nghịch với nhau nên tích của chúng không đổi.

 Các tích trên tử và mẫu đều không đổi  Tích  không đổi

  và  tỉ lệ nghịch với nhau.

Vậy đại lượng mang chỉ số chẵn luôn tỉ lệ nghịch với đại lượng mang chỉ số lẻ.

Bình luận (0)
zZz Hồng Anh zZz
24 tháng 7 2018 lúc 16:19

Xét tích . Giả sử  và  chẵn,  lẻ. Ta có:

Vì  chẵn,  lẻ nên ở tử và mẫu đều có một số chẵn thừa số, chia đều thành tích các cặp liên tiếp. Theo đề bài thì hai đại lượng liên tiếp tỉ lệ nghịch với nhau nên tích của chúng không đổi.

 Các tích trên tử và mẫu đều không đổi  Tích  không đổi

  và  tỉ lệ nghịch với nhau.

Vậy đại lượng mang chỉ số chẵn luôn tỉ lệ nghịch với đại lượng mang chỉ số lẻ.

Bình luận (0)