Những câu hỏi liên quan
Trang Trang
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
16 tháng 7 2018 lúc 18:37

1 ) \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4.\left(-5\right)=4m^2+20>0\)

\(\Delta>0\) . Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

2 ) Theo định lý vi-et ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=-2m-5\end{matrix}\right.\)

Đặt : \(A=\left|x_1-x_2\right|\)

\(\Rightarrow A^2=\left(x_1-x_2\right)^2\)

\(=x_1^2+x_2^2-2.x_1.x_2\)

\(=\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2.x_1.x_2\right]-2.x_1.x_2\)

\(=\left[\left(2m\right)^2-2.\left(-2m-5\right)\right]-2.\left(-2m-5\right)\)

\(=4m^2+4m+10+4m+10\)

\(=4m^2+8m+20\)

\(=4\left(m^2+2m+5\right)\)

\(=4\left[\left(m^2+2m+1\right)+4\right]\)

\(=4\left[\left(m+1\right)^2+4\right]\)

Do : \(\left(m+1\right)^2\ge0\Rightarrow4\left[\left(m+1\right)^2+4\right]\ge16\)

Hay \(A^2\ge16\Leftrightarrow A\ge4\)( Vì \(A\ge0\) )

Vậy GTNN của \(\left|x_1-x_2\right|\) là 4 khi \(\left(m+1\right)^2=0\Leftrightarrow m=-1\)

Chúc bạn học tốt !!

thái hoàng
16 tháng 7 2018 lúc 18:13

den ta =4m^2 +20>0 <luon dung voi moi x thuoc R>

ket luan pt luon co 2 nghiem phan biet voi moi m

b, voi moi m pt co 2 nghiem phan biet

theo viet x1+x2=2m

x1nh2 = -5

[|x1-x2|]^2=x1^2+x2^2-2x1x2

=[x1+x2]^2-4x1x2

=4m^2+20lon hon hoac bang 20

dau bang xay ra khi chi khi m =0

min min
Xem chi tiết
Viet Xuan
4 tháng 12 2021 lúc 9:19

undefined

Viet Xuan
4 tháng 12 2021 lúc 9:34

b)

undefined

Trang Trang
Xem chi tiết
Bình Lê
19 tháng 7 2018 lúc 16:50

\(a,\) Ta có:

Δ' \(=m^2-m+2=\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0 \)\(m\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi \(m\)

ngo vinh phuong
Xem chi tiết
Lữ Bùi Lam Nhi
Xem chi tiết
LÊ quỳnh như
5 tháng 12 2017 lúc 13:58

mik chưa học dến số nguyên

Lê Hồng Châu
Xem chi tiết
Happy
30 tháng 4 2016 lúc 22:25

Ta có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-\left(m+5\right)\right)^2-4.\left(2m+6\right)=m^2+10m+25-8m-24=m^2+2m+1=\left(m+1\right)^2\)

Ta có (m+1)2 >=  0 với mọi m   => \(\Delta>=0\) Do đó pt đã cho luôn có nghiệm với mọi m

Asp dụng hệ thức viet ta có   x1+x2=-b/a =m+5        x1.x2  = c/a  =2m+6

TA CÓ X13+X23=35 <=>(x1+x2)(\(x_1^2-x_1x_2+x_{2^2}\))   -35=0   <=>(x1 +x2) ((x1+x2)^2-2x1x2-x1x2 )-35=0 <=> (m+5) ((m+5)^2-3.(2m+6))-35=0  đến ddaaay tự làm nhá lười gõ rồi  

Việt Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
27 tháng 3 2022 lúc 13:55

a. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi:

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)=5-4m>0\)

\(\Rightarrow m< \dfrac{5}{4}\)

b. Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=m^2-1\end{matrix}\right.\)

\(\left(x_1-x_2\right)^2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-1\right)=x_1-3x_2\)

\(\Leftrightarrow x_1-3x_2=5-4m\)

Kết hợp hệ thức Viet ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1-3x_2=5-4m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\4x_2=6m-6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{m+1}{2}\\x_2=\dfrac{3m-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=m^2-1\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{m+1}{2}\right)\left(\dfrac{3m-3}{2}\right)=m^2-1\)

\(\Leftrightarrow m^2-1=0\Rightarrow m=\pm1\) (thỏa mãn)

Chu Cẩm My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 6 2022 lúc 14:10

a: \(\Leftrightarrow\left(4x+12\right)\left(3x-2\right)-\left(3x+3\right)\left(4x-1\right)=-27\)

\(\Leftrightarrow12x^2-8x+36x-24-\left(12x^2-3x+12x-3\right)=-27\)

\(\Leftrightarrow12x^2+28x-24-12x^2-9x+3=-27\)

\(\Leftrightarrow19x-21=-27\)

=>19x=-6

hay x=-6/19

b: \(\left(x+1\right)\left(3x^2-x+1\right)+x^2\left(4-3x\right)=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow3x^3-x^2+x+3x^2-x+1+4x^2-3x^3=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow6x^2+1=\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow6x^2=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x^2=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

=>x=1/2 hoặc x=-1/2

c: \(\Leftrightarrow2\left(x^2-4\right)-4\left(x^2-x-2\right)+\left(5x+8\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8-4x^2+4x+8+5x^2+10x+8x+16=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+22x+16=0\)

\(\text{Δ}=22^2-4\cdot3\cdot16=292>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-22-2\sqrt{73}}{6}=\dfrac{-11-\sqrt{73}}{3}\\x_2=\dfrac{-11+\sqrt{73}}{3}\end{matrix}\right.\)

d: \(\Leftrightarrow20x^2-16x-1=10x^2-2x+5x-1\)

\(\Leftrightarrow10x^2-19x=0\)

=>x(10x-19)=0

=>x=0 hoặc x=19/10

 

Trần Thu Hà
Xem chi tiết
Trần Thu Hà
29 tháng 3 2017 lúc 11:29

Cần gấp !!

Nguyễn Quang Định
29 tháng 3 2017 lúc 18:46

a) \(x^2-7x+20=0\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-7\right)^2-4.1.20=-31\)

\(\Rightarrow\)Phương trình vô nghiệm

Cho mình sửa chút thì tính được

\(x^2-9x+20\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-5x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-5\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\Leftrightarrow x=5\\x-4=0\Leftrightarrow x=4\end{matrix}\right.\)