Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
An Thy
7 tháng 6 2021 lúc 16:29

a) Ta có: \(\angle AEH+\angle ADH=90+90=180\Rightarrow AEHD\) nội tiếp (1)

Vì AK là đường kính \(\Rightarrow\angle ANK=90\)

\(\Rightarrow\angle ANH+\angle ADH=90+90=180\Rightarrow ANHD\) nội tiếp (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A,N,E,H,D\) cùng thuộc 1 đường tròn

b) Ta có: \(\angle BEC=\angle BDC=90\Rightarrow BCDE\) nội tiếp

\(\Rightarrow\angle ADE=\angle ABC\)

Ta có: \(\angle OAC=\dfrac{180-\angle AOC}{2}=90-\dfrac{1}{2}\angle AOC=90-\angle ABC\)

\(\Rightarrow\angle ADE+\angle OAC=90\Rightarrow AO\bot DE\)

c) DE cắt BC tại Q'.Q'A cắt (O) tại N'

Xét \(\Delta Q'EB\) và \(\Delta Q'CD:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle Q'EB=\angle Q'CD\\\angle CQ'Dchung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta Q'EB\sim\Delta Q'CD\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{Q'E}{Q'C}=\dfrac{Q'B}{Q'D}\Rightarrow Q'B.Q'C=Q'D.Q'E\)

Xét \(\Delta Q'N'B\) và \(\Delta Q'CA:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle Q'N'B=\angle Q'CA\\\angle CQ'Achung\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta Q'N'B\sim\Delta Q'CA\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{Q'N'}{Q'C}=\dfrac{Q'B}{Q'A}\Rightarrow Q'B.Q'C=Q'N'.Q'A\)

\(\Rightarrow Q'N'.Q'A=Q'D.Q'E\Rightarrow AN'DE\) nội tiếp

mà AEHD nội tiếp \(\Rightarrow A,N',D,E,H\) cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow N\equiv N'\Rightarrow Q\equiv Q'\Rightarrow\)  đpcmundefined

ekhoavvdd
Xem chi tiết
ekhoavvdd
14 tháng 3 2021 lúc 14:46

ai đó làm giúp với

 

Lê Hồng Văn
Xem chi tiết

Vẽ đường kính CM

\(MA\perp AC\)(\(\Delta MAC\)nội tiếp)

\(BE\perp AC\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\)\(MA//BH\) (1)

\(MB\perp BC\)(\(\Delta MBC\)nội tiếp)

\(AH\perp BC\)(giả thiết)

\(\Rightarrow\)\(MB//AH\)(2)

Từ (1)(2):

\(\Rightarrow\)\(MAHB\)là hình bình hành.

\(\Rightarrow\)\(AH=BM\)

Do\(\widehat{BAC}=60^0\)

\(\Rightarrow BC=R\sqrt{3}\)

Áp dụng địn lí Pytago vào \(\Delta BMC\)

\(BM^2+BC^2=MC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BM^2=4R^2-3R^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BM^2=R^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BM=\sqrt{R^2}=R\)

\(\Rightarrow\)\(AH=BM=R\)

Mà \(AO=\frac{2R}{2}=R\)

\(\Rightarrow\)\(AH=AO\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AHO\)cân tại \(A\)(ĐPCM)

Khách vãng lai đã xóa
Anh Bên
Xem chi tiết
trúc ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 21:11

loading...

 

trúc ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 9:52

a: góc BEH+góc BFH=90 độ

=>BEHF nội tiếp

b: góc ABK=1/2*sđ cung AK=90 độ

Xét ΔABK vuông tại B và ΔAFC vuông tại F có

góc AKB=góc ACF

=>ΔABK đồng dạng với ΔAFC

Thuần Mỹ
Xem chi tiết
Xịp Màu xanh
25 tháng 4 2022 lúc 21:52

Viết còn cặc

Thuần Mỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 7 2023 lúc 20:38

a: Sửa đề: BFEC

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

b: góc ABK=1/2*sđ cung AK=90 độ

góc BAK=góc BAD+góc DAK

góc DAC=góc DAK+góc CAK

mà góc BAD=góc CAK

nên góc BAK=góc DAC

Xét ΔABK vuông tại B và ΔADC vuông tại D có

góc BAK=góc DAC

=>ΔABK đồng dạng với ΔADC

leminhthien
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 3 2021 lúc 19:32

Xét (O) có 

\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AC}\)

\(\widehat{AKC}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AC}\)

Do đó: \(\widehat{ABC}=\widehat{AKC}\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ACK}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{AK}\)

\(sđ\stackrel\frown{AK}=180^0\)(AK là đường kính)

Do đó: \(\widehat{ACK}=90^0\)(Hệ quả góc nội tiếp)

Xét ΔADB vuông tại D và ΔACK vuông tại C có 

\(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔACK(g-g)