Những câu hỏi liên quan
Hảo Trần
Xem chi tiết
Lê việt Ý
17 tháng 11 2021 lúc 14:42

câu trả lời đâu

 

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
30 tháng 6 2019 lúc 9:08

- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.

- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.

Bình luận (0)
Ngoc Anh Bui
Xem chi tiết
Linh Phương
25 tháng 9 2016 lúc 11:52

Câu “Tre già măng mọc” nói về nguyên lý trong vũ trụ khi mỗi con người đều phải trải qua các trạm Sinh Lão Bệnh Tử. Khi thế hệ tre già dần đi thì thế hệ măng non sẽ trưởng thành và tiếp nối xây dựng trên các nền tảng công trình thế hệ tre già để lại. Ðiều cần ghi nhớ là tre và măng luôn mọc gần cạnh nhau. Khi măng còn mềm yếu là thực phẩm đặc biệt cho các sinh vật hay còn mảnh mai dễ hư hao trước sức nóng của ánh mặt trời, sức công phá của khí hậu lúc mưa bão thì đã có tàng tre um tùm gai góc che chở bảo vệ. Hình ảnh tre và măng gắn bó, tựa vào nhau, tiếp nối thế hệ này sang thế hệ khác, chính là biểu tượng hay là logo cho tương quan của các thế hệ Quốc Gia Nghĩa Tử.

Bình luận (0)
Thảo Phương
24 tháng 9 2016 lúc 21:43

-Ý nghĩa câu này rất đơn giản, là đôi khi chúng ta phải biết bỏ qua những tiểu tiết để đạt được cái toàn cục. Bài học căn bản của những nhà hoạt động chính trị. 
Thí dụ, khi xảy ra một vụ nổ, các nhà chức trách thường chỉ thông tin là một tai nạn khí ga thông thường trong khi họ biết rõ thực chất đó là một vụ khủng bố. Sau đó là cả một bộ máy thầm lặng bắt đầu công việc kiếm tìm, tại sao ? bằng cách nào ? và ai là người đứng sau biến cố đó ? 
Một thí dụ khác, có một chuyến vận chuyển ma túy trót lọt do sai sót của nhà chức trách. Không, họ không sai sót, họ biết rất rõ, nhưng cái mà họ cần không phải là cái gói ma túy cỏn con đó, họ cần biết nó đi đâu và ai là người được hưởng lợi. 
Trong cả hai trường hợp nêu trên, nếu vội sớm rút dây ( do non kém nghiệp vụ ) thì cả một guồng máy tội ác sẽ kịp hóa thân, mất hết dấu vết. 

 

Bình luận (0)
Hồ Nguyễn Tường Vy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
16 tháng 2 2023 lúc 11:29

Thành ngữ, tục ngữ nào cùng nghĩa với câu: “Gừng cay muối mặn.”

A. Sinh cơ lập nghiệp

B. Chưng lưng đấu cật

C. Tình sâu nghĩa nặng

D. Tre già măng mọc

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
1 tháng 4 2017 lúc 20:27

- Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi: Phương pháp luận siêu hình vì nhìn nhận sự vật phiến diện chỉ thấy chúng tồn tại trong trạng thái cô lập, máy móc, áp đặt, không nhìn một cách tổng thể.

- Các câu tục ngữ thành ngữ : Rút dây động rừng, Tre già măng mọc, Môi hở răng lạnh, Nước chảy đá mòn: Phương pháp luận biện chứng vì các sự vật trong câu có sự ràng buộc với nhau trong sự phát triển vận động không ngừng của chúng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 12 2017 lúc 8:48

- Nói với người không hiểu chẳng khác nào nước đổ đầu vịt.

- Mừng cho mẹ con nhà cô An mẹ tròn con vuông.

- Mẹ lúc nào cũng nói tớ trứng khôn hơn vịt.

- Nó nấu sử sôi kinh mấy năm, nay cũng tới lúc công thành danh toại.

- Sống trên đời cần rộng lượng, dĩ hòa vi quý.

- Nó đúng là con nhà lính, tính nhà quan.

- Ai gặp nó chẳng sấn tới, kiểu thấy người sang bắt quàng làm họ.

- Thời nay phú quý sinh lễ nghĩa.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 10 2018 lúc 4:12

- Mừng cho mẹ con nhà cô An mẹ tròn con vuông.

- Mẹ lúc nào cũng nói tớ trứng khôn hơn vịt.

- Nó nấu sử sôi kinh mấy năm, nay cũng tới lúc công thành danh toại.

- Thời nay phú quý sinh lễ nghĩa.

- Tôi đi guốc trong bụng anh ta rồi.

- Sống trên đời cần rộng lượng, dĩ hòa vi quý.

- Nó đúng là con nhà lính, tính nhà quan.

- Ai gặp nó chẳng sấn tới, kiểu thấy người sang bắt quàng làm họ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
14 tháng 2 2022 lúc 17:30

Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ, tục ngữ?

 Đa sầu đa cảm

 Đá thúng đụng nia

 Điệu hổ li sơn

 Sinh cơ lập việc

Bình luận (0)

Câu cuối nó sai luôn mặt ngữ pháp...

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
14 tháng 2 2022 lúc 17:30

Đáp án nào dưới đây không phải thành ngữ, tục ngữ?

 Đa sầu đa cảm

 Đá thúng đụng nia

 Điệu hổ li sơn

 Sinh cơ lập việc

Vì nó là Sinh cơ lập nghiệp chứ ko phải việc

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
Xem chi tiết