Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
10 tháng 10 2021 lúc 9:32

Tham khảo:

https://hoc24.vn/cau-hoi/hay-tim-hieu-thong-tin-tu-sach-bao-va-kien-thuc-cua-ban-than-em-hay-cho-biet1-tai-sao-hau-het-cac-te-bao-deu-co-kich-thuoc-rat-nho2-te-bao-lon-nh.1591936129235

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
10 tháng 10 2021 lúc 9:33

Trong cơ thể, tế bào thần kinh sẽ có kích thước lớn nhất

Tinh trùng hoặc trứng

Bình luận (0)
phan thi ngoc mai
10 tháng 10 2021 lúc 12:00

TẾ BÀO THẦN KINH LỚN NHẤT.                                                                                                     TẾ BÀO LỚN NHẤT LÀ TRỨNG,TẾ BÀO BÉ NHẤT LÀ TINH TRÙNG.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 3 2017 lúc 8:49

Hiện tượng này chứng tỏ không khí trong bình đã lạnh đi và co lại. Miếng gỗ đã có tác dụng ngăn không cho nhiệt truyền từ bếp sang bình.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 11 2023 lúc 21:30

a)

- Ở Bước 2: Ta thu được khí chlorine

- Ở Bước 4: Ta thu được khí hydrogen

=> Trong xi – lanh là hỗn hợp kí chlorine và hydrogen

- Khi chiếu đèn tử ngoại vào xi – lanh hoặc dùng ngọn lửa hơ nhẹ bên ngoài xi - lanh chứa hỗn hợp khí chlorine và hydrogen sẽ gây ra hiện tượng nổ

- Phương trình hóa học: H2 + Cl2 → 2HCl

b) Nếu thay khí chlorine bằng hơi iodine thì phản ứng giữa hơi iodine và hydrogen không xảy ra hiện tượng như trên.

- Giải thích: Phản ứng giữa H2 và I2 cần đun nóng để phản ứng diễn ra, là phản ứng thuận nghịch, tạo hỗn hợp gồm HI sinh ra và lượng H2, I2 còn lại. Khả năng phản ứng kém nên không có hiện tượng nổ

H2 + I2 \( \rightleftharpoons \) 2HI

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Hình dạng:

 

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí

Hình dạng

Hình dạng cố định

Hình dạng theo vật chứa

 

Hình dạng theo vật chứa

Khả năng chịu nén

Rất khó nén

Khó nén

Dễ nén

Bình luận (0)
Art 2k12 Bảo
26 tháng 12 2023 lúc 21:18

đm

Bình luận (0)
Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 10:34

a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2017 lúc 6:40

 

Đáp án: A

Ta có:

 - Trạng thái 1:  T 1 = 47 + 273 = 320 K p 1 = 1 a t m V 1 = 2 l

- Trạng thái 2:    T 2 = ? p 2 = 15 a t m V 2 = 0,2 l

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ 1.2 320 = 15.0,2 T 2 → T 2 = 480 K

 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 2 2017 lúc 17:02

Đáp án A

- Thí nghiệm 1:

+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.

+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ → X là APG

-Thí nghiệm 2:

+ Không có CO2 nên APG không được tạo ra từ RiDP.

+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần.

→Y là RiDP

Bình luận (0)