Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2017 lúc 8:41

a) n = 14             

b) n = 2 

c) n = 4   

d) n = 8

e) n = 2

f) n = 5

nguyen thi thu hang
Xem chi tiết
hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:50

a) Ta có :  \(n+3⋮n+2\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)+1⋮n+2\)

Mà  \(n+2⋮n+2\)

\(\Rightarrow1⋮n+2\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau :

n+21-1
n-1-3

Mà  \(n\in N\)\(\Rightarrow\)ko có giá trị nào của n có thể thỏa mãn đk trên :)

hya_seije_jaumeniz
26 tháng 7 2018 lúc 18:53

b)  \(2n+9⋮n-3\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+15⋮n-3\)

Mà  \(2\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow15⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(15\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

Lại có :  \(n\in N\)

Ta có bảng sau :

n-31-13-35-515-15
n4 (tm)2 (tm)6 (tm) 0 (tm)8 (tm)-2 (loại)18 (tm)-12 ( loại )

Vậy  \(n\in\left\{4;2;6;0;8;18\right\}\)

Nguyễn Vũ Mai Linh
Xem chi tiết
Trúc Giang
29 tháng 3 2020 lúc 19:43

Gọi d là ƯCLN (2n + 1; 3n + 2)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

=> (6n + 4) - (6n + 3) ⋮d

=> 6n + 4 - 6n - 3 ⋮d

=> 1 ⋮d

=> d = 1

=> ƯCLN(2n + 1; 3n + 1) = 1

Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa
lê trường
Xem chi tiết
ho huu
10 tháng 5 2021 lúc 22:47

ta có A=\(\frac{n+1}{n-3}\)

để A nguyên thì \(n+1⋮n-3\Rightarrow n-3+4⋮̸n-3\)

vì \(n-3⋮n-3\Rightarrow4⋮n-3\Rightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

n-3-1-2-4124
n21-1457

vậy \(n\in\left\{2;1;-1;4;5;7\right\}\)


 

Khách vãng lai đã xóa
Linh Dan Pham
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
9 tháng 8 2017 lúc 23:38

\(4⋮2n\Rightarrow2n\inƯ\left(4\right)\)

\(Ư\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

mà 2n chẵn nên:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n=2\Rightarrow n=1\\2n=-2\Rightarrow n=-1\\2n=4\Rightarrow n=2\\2n=-4\Rightarrow n=-2\end{matrix}\right.\)

Xét ước kiểu đó đó tương tự đi giờ khuay r

6rfttrtftftff
Xem chi tiết

Tìm \(x\) thế \(x\) nào ở đâu trong bài toán vậy em?

6rfttrtftftff
12 tháng 1 lúc 20:03

em nhìn nhầm n ạ

 

Trunks
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
22 tháng 2 2019 lúc 14:25

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
a)Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

Trần Việt Anh
22 tháng 2 2019 lúc 14:26

c)3n+2 chia hết cho 2n-1

6n-3n+2 chia hết cho 2n-1

3(2n-1)+2 chia hết cho 2n-1

=>2 chia hết cho 2n-1 hay 2n-1 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>2n thuộc{2;0;3;-1}

=>n thuộc{1;0}

Seulgi
22 tháng 2 2019 lúc 14:35

3n + 2 ⋮ n - 1

=> 3n - 3 + 5 ⋮ n - 1

=> 3(n - 1) + 5 ⋮ n - 1

=> 5 ⋮ n - 1

=> ...

hoc toan
Xem chi tiết
Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
7 tháng 2 2018 lúc 19:59

a) Ta có :

\(n+1=n-2+3\)chia hết cho \(n-2\)\(\Rightarrow\)\(3\)chia hết cho \(n-2\)\(\Rightarrow\)\(\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Do đó :

\(n-2=1\Rightarrow n=1+2=3\)

\(n-2=-1\Rightarrow n=-1+2=1\)

\(n-2=3\Rightarrow n=3+2=5\)

\(n-2=-3\Rightarrow n=-3+2=-1\)

Vậy \(n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Nguyễn Phạm Hồng Anh
7 tháng 2 2018 lúc 19:49

a, n + 1 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow n-2+3\) chia hết cho \(n-2\)

\(\Rightarrow\) 3 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

Mà \(Ư\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

Phùng Minh Quân
7 tháng 2 2018 lúc 20:02

b) Ta có :

\(2n+1=2n+2-1=2\left(n+1\right)-1\)chia hết cho \(n+1\)\(\Rightarrow\)\(-1\)chia hết cho \(n+1\)\(\Rightarrow\)\(\left(n+1\right)\inƯ\left(-1\right)\)

Mà \(Ư\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Do đó :

\(n+1=1\Rightarrow n=1-1=0\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-1-1=-2\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2\right\}\)