Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
ST
10 tháng 9 2017 lúc 11:20

a, Ta có: \(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|X+2+9-x\right|=11\)

Dấu "=' xảy ra khi \(\left(x+2\right)\left(9-x\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le9\)

Vậy MinA = 11 khi -2 =< x =< 9

b, Vì \(\left(x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-1\right)^2\le0\Rightarrow B=\frac{3}{4}-\left(x-1\right)^2\le\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 1

Vậy MaxB = 3/4 khi x=1

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
10 tháng 9 2017 lúc 11:17

Ta có :\(A=\left|x+2\right|+\left|9-x\right|\ge\left|x+2+9-x\right|=11\)

Vậy \(A_{min}=11\) khi \(2\le x\le9\)

Bình luận (0)
Phong Trần
Xem chi tiết
Phong Trần
27 tháng 2 2022 lúc 15:40

m.n ơi giúp mk 1 hoặc 2 câu đc ko ạ mk cần gấp lắm mà mk ko bt cách lm

Bình luận (0)
Nguyễn Hòa Bình
Xem chi tiết
Sắc màu
25 tháng 8 2018 lúc 20:00

a) Nhận xét :

/ x + 8 / > 0 với mọi x

/ y - 3 / > 0 với mọi y

=> / x + 8 / + / y - 3 / > 0 

=> / x + 8 / + / y - 3 / + 2018 > 2018

=> M > 2018

=> Giá trị nhỏ nhất của M = 2018

Dấu " = " xảy ra khi :

/ x + 8 / = 0

và / y - 3 / = 0

=> x + 8 = 0

và y - 3 = .0

=> x = - 8

Và y = 3

Vậy giá trị  nhỏ nhất của M là 2018 khi x = - 8 và y = 3

b) Nhận xét :

/ x + 2 / > 0 với mọi x 

/ y - 1 / > 0 với mọi y

=> / x + 2 / + / y - 1 / > 0

=> - / x + 2 / - / y - 1 / < 0

=> - / x + 2 / - / y - 1 / + 1999 < 1999

=> N < 1999

=> Giá trị lớn nhất của N = 1999

Dấu " = " xảy ra khi :

 / x + 2 / = 0

và / y - 1 / = 0

=> x + 2 = 0

và y - 1 = 0

=> x = - 2 

và y = 1

Vậy giá trị lớn nhất của N là 1999 khi x = - 2 và y = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
Ngự thủy sư
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
30 tháng 9 2018 lúc 19:54

Áp dụng bđt Holder ta được:

\(9\left(a^3+b^3+c^3\right)=3.3.\left(a^3+b^3+c^3\right)=\left(1+1+1\right)\left(1+1+1\right)\left(a^3+b^3+c^3\right)\ge\left(a+b+c\right)^3=1\Rightarrow A\ge\frac{1}{9}\)

Dấu bằng xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=z=\frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Đen đủi mất cái nik
1 tháng 10 2018 lúc 19:36

c/m bất đẳng thức Holder:

Cho a,b,c,x,y,z,m,n,p là các số thực dương. Khi đó ta có:

\(\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(m^3+n^3+p^3\right)\ge\left(axm+byn+czp\right)^3\)

Sử dụng bất đẳng thức AM-GM (Cô-si) ta có:

\(\frac{a^3}{a^3+b^3+c^3}+\frac{x^3}{x^3+y^3+z^3}+\frac{m^3}{m^3+n^3+p^3}\ge\frac{3axm}{\sqrt[3]{\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(m^3+n^3+p^3\right)}}\)

Tương tự:

\(\frac{b^3}{a^3+b^3+c^3}+\frac{y^3}{x^3+y^3+z^3}+\frac{n^3}{m^3+n^3+p^3}\ge\frac{3byn}{\sqrt[3]{\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(m^3+n^3+p^3\right)}}\)

\(\frac{c^3}{a^3+b^3+c^3}+\frac{z^3}{x^3+y^3+z^3}+\frac{p^3}{m^3+n^3+p^3}\ge\frac{3czp}{\sqrt[3]{\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(m^3+n^3+p^3\right)}}\)

\(\Rightarrow3\ge\frac{3axm+3byn+3czp}{\sqrt[3]{\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(m^3+n^3+p^3\right)}}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(m^3+n^3+p^3\right)}\ge axm+byn+czp\)

\(\Leftrightarrow\left(a^3+b^3+c^3\right)\left(x^3+y^3+z^3\right)\left(m^3+n^3+p^3\right)\ge\left(axm+byn+czp\right)^3\)

Đẳng thức xảy ra khi các biến bằng nhau

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Hưng Nguyễn Lê Việt
10 tháng 12 2019 lúc 20:49

a) A xác định khi \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\sqrt{x}-3\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\\sqrt{x}\ne3\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne9\end{matrix}\right.\)

b)Với \(x>0;x\ne9\), ta có:

\(A=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\) đạt giá trị nguyên

Hay\(4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\)

Suy ra \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

TH1: \(\sqrt{x}-3=\pm1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=1\\\sqrt{x}-3=-1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=4\\\sqrt{x}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=16\\x=4\end{matrix}\right.\)

TH2: \(\sqrt{x}-3=\pm2\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=2\\\sqrt{x}-3=-2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=5\\\sqrt{x}=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=25\\x=1\end{matrix}\right.\)

TH3: \(\sqrt{x}-3=\pm4\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-3=4\\\sqrt{x}-3=-4\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=7\\\sqrt{x}=-1\left(Loại\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow x=49\)

Vậy \(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
1 tháng 1 2017 lúc 19:46

Dài quá trôi hết đề khỏi màn hình: nhìn thấy câu nào giải cấu ấy

Bài 4:

\(A=\frac{\left(x-1\right)+\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\frac{2}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

a) DK x khác +-1

b) \(dk\left(a\right)\Rightarrow A=\frac{2}{\left(x+1\right)}\)

c) x+1  phải thuộc Ước của 2=> x=(-3,-2,0))

Bình luận (0)
Đỗ Lê Mỹ Hạnh
1 tháng 1 2017 lúc 20:00

1. a) Biểu thức a có nghĩa \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x^2-4\ne0\end{cases}}\)

                                      \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2\ne0\\x-2\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\)

                                       \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-2\\x\ne2\end{cases}}\)

   Vậy vs \(x\ne2,x\ne-2\) thì bt a có nghĩa

b)  \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x+4-2x}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{x^2-4x+4}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

\(=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}\)

 \(=\frac{x-2}{x+2}\)       

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\)             

\(\Leftrightarrow x-2=\left(x+2\right).0\)          

\(\Leftrightarrow x-2=0\)   

\(\Leftrightarrow x=2\)(ko thỏa mãn điều kiện )

=> ko có gía trị nào của x để A=0

Bình luận (0)
Cold Wind
1 tháng 1 2017 lúc 20:06

Bài 1: 

a) \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

\(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne+_-2\)

b) \(A=\frac{x}{x+2}+\frac{4-2x}{x^2-4}=\frac{x-2}{x+2}\)

c) \(A=0\Leftrightarrow\frac{x-2}{x+2}=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Mà đk: x khác 2 

Vậy ko tồn tại giá trị nào của x để A=0

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Fa Châu De
15 tháng 9 2019 lúc 13:08

Ta có:

\(\left(\sqrt{x}+3\right):\left(\sqrt{x}-2\right)=1\) dư 5;

=> \(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=1+\frac{5}{\sqrt{x}-2}\)

Để biểu thức có giá trị nguyên thì 5 phải chia hết cho \(\sqrt{x}-2\);

=> \(\sqrt{x}-2\) ∈ Ư(5) => \(\sqrt{x}-2\) ∈ {\(\pm1;\pm5\)};

=> \(\sqrt{x}-2=1\) => x = 9;

\(\sqrt{x}-2=-1\) => x =1;

\(\sqrt{x}-2=5\) => x = 49;

\(\sqrt{x}-2=-5\) => x = \(-\sqrt{9}\)

=> Vậy x ∈ {\(-\sqrt{9}\); 1; 9; 49} thì biểu thức có giá trị nguyên;

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
15 tháng 9 2019 lúc 13:29

Ta có:

\(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}=\frac{2\left(\sqrt{x}+3\right)-7}{\sqrt{x}+3}=2-\frac{7}{\sqrt{x}+3}\)

Vì x nguyên nên để biểu thức trên có giá trị nguyên thì:

\(7⋮\sqrt{x}+3\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ_{\left(7\right)}.Mà\sqrt{x}+3\ge3nên:\\ \Rightarrow\sqrt{x}+3=7\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=4\\ \Leftrightarrow x=16\\ Vậy...\)

Bình luận (0)