Những câu hỏi liên quan
Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Ngô Quang Minh
9 tháng 10 2019 lúc 20:52

Ta có:3 cạnh hình tam giác có tổng số đo bằng 180 độ

HBM +KMC=90 độ và HBM=KMC

KMH=90 độ

Mik đang học nên gợi ý tính KMH cho bạn và trả lời câu trên thôi

Chúc bạn học tốt!

Trần Việt Trinh
9 tháng 10 2019 lúc 22:55

ta có 3 cạnh tam giác bằng 180o

MBH+CMK=90o và MBH=CMK

HMK=90o

Violympic toán 7

Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Diệu Huyền
8 tháng 10 2019 lúc 18:05

Violympic toán 7

Bn có thể cm bằng cách khác là chứng minh nó song song => nó bằng nhau vì đồng vị.

Đặng Quốc Huy
Xem chi tiết
Ngô Quang Minh
10 tháng 10 2019 lúc 20:14

Mik trả lời ở bình luận câu hỏi lỗi của bạn rồi

Ngô Quang Minh
10 tháng 10 2019 lúc 20:23

Vì mk vuông góc với ac và ab vuông góc với ac nên km song song ah.mh vuông góc với ah nên MHA=90 độ.Vì km song song với ah nên KMH+MHA=180 độ(2 goc trong cung phia)suy ra KMH +90 độ=180 độ.Suy ra KMH bằng 90 độ

Ngô Quang Minh
11 tháng 10 2019 lúc 20:10

Ta có km song song với ah nên km cũng song song với ab.ta có KMC=HBM(2 góc đồng vị)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 8 2018 lúc 9:26

Kan
Xem chi tiết
Lê Phương Linh
Xem chi tiết
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Online Math
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2022 lúc 23:43

Ta có: MP vuông góc với AB

AC vuông góc với AB

Do đó: MP//AC
=>góc BMP=góc C

๛๖ۣۜH₂ₖ₇ツ
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Anh
1 tháng 3 2020 lúc 14:59

Bạn tự vẽ hình nha 

1. Xét tam giác EBH có: BE=BH (gt) -> tan giác EBH cân tại B -> góc BEH = góc BHE

Ta lại có góc ABH = góc BEH + góc BHE (góc ngoài của tam giác EBH); Mà góc BEH = góc BHE (cmt) -> góc ABH = 2 góc BEH; Mà góc ABH = 2 góc ACB (gt)-> góc BEH = góc ACB ( đpcm)

2. Ta có: góc BHE = góc DHC (2 góc đối đỉnh); Mà góc BHE = góc BEH (cmt) và góc BEH = góc ACB (cmt) => góc DHC = góc ACB -> tam giác DHC cân tại D -> DH = DC ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác AHC vuông tại H -> góc HAC +góc ACB = 90 độ (2 góc ở đáy tam giác vuông ); Mà  góc AHD + góc DHC = 90 độ và góc ACB = góc DHC (cmt) -> góc HAC = góc AHD -> tam giác AHD cân tại D => DA = DH (2 cạnh tương ứng ) 

Vậy DH=DC=DA

3. Ta có tam giác ABB' có: BH = B'H ( H là trung điểm BB') -> AH là đường trung tuyến lại vừa là đường cao -> tam giác ABB' cân tại A -> góc ABH = góc AB'H (2 góc ở đáy)

Xét tam giác AB'C có: góc AB'H = góc B'AC + góc ACB' (góc ngoài); Mà góc ABH = góc AB'H (cmt) -> góc ABH = góc B'AC + góc ACB ; Mà góc ABH = 2 góc ACB'

-> góc B'AC = góc ACB' => tam giác AB'C cân tại B'

4. Bạn vẽ lại hình nha: giả sử tam giác ABC vuông tại A

Xét tam giác ADE và tam giác ABC có: góc A chung và góc BEH = góc ACB (cmt) -> hai tam giác đồng dạng theo trường hợp (g.g) -> góc ADE = góc ABC (2 góc tương ứng) (1) 

Ta có : góc HAD = 90 độ - góc C ( tam giác HAC vuông tại H); Mà góc ABC = 90 độ - góc C ( tam giác ABC vuông tại A) -> góc HAD = góc ABC (2)

Từ (1) và (2) -> góc ADE = góc HAD; Mà góc HAD = góc AHD nên suy ra tam giác AHD đều 

Xét tam giác ADE và tâm giác HAC có: góc EAD = góc CHA = 90 độ (gt); góc ADE = góc HAC (cmt); AD = AH (tam giác AHD đều) => tam giác ADE = tam giác HAC theo trường hợp (g.c.g)

=> DE = AC (2 cạnh tương ứng) => DE2 = AC2 ; Mà AC2 = BC2 - AB2 (định lí Py-ta-go trong tam giác ABC) => DE2 = BC2 - AB2 (đpcm) 

Học tốt nhé 🙋‍♀️🙋‍♀️🙋‍♀️💗💗💗

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyệt Nhi
Xem chi tiết