Những câu hỏi liên quan
thiên thần
Xem chi tiết
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Phạm Xuân Nguyên
28 tháng 9 2018 lúc 20:06

a)Ta có :BH song song với DC (cùng vuông góc với AC).

HC song song DB (cùng vuông góc với AB).

=>  BDHC là hình bình hành.

b)Vì M là giao điểm của 2 đường chéo của hình bình hành BDHC.

=>M là trung điểm của HC.

mà N là trung điểm của AD.

=>MN là đường trung bình của tam giác AHD.

=>MN song song với AH mà AH vuông góc với BC.

=>MN vuông góc với BC.

MN là đường trung bình của tam giác AHC.

=>MN=1/2 HA.

hay AH = 2MN.

Bình luận (1)
Linh
Xem chi tiết
Lê Trần Ngọc Hằng
13 tháng 6 2020 lúc 14:50

tự kẻ hình nha

a) vì tam giác BEC vuông tại E=> EBC=90 độ-ECB

vì ECB+BCD= 90 độ( AC vuông góc với CD)

=> BCD=90 độ-ECB

xét tam giác HMB và tam giác CMD có

MB=MC(gt)

HMB=DMC(đối đỉnh)

HBM=MCD(= 90 độ-ECB)

=> tam giác HMB= tam giác DMC(gcg)

=> BH=CD (hai cạnh tương ứng)

b) từ tam giác HMB= tam giác DMC=> HM=DM( hai cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của HD

c) hình như nhầm một chút rồi, phải là AM,HO,DI giao nhau 

vì M là trung điểm của HD=> AM là trung tuyến

vì O là trung điểm của AD=> HO là trung tuyến

vì I là trung điểm của AH=> DI là trung tuyến 

=> AM, HO,DI giao nhau tại một điểm ( trong tam giác, 3 đường trung tuyến giao nhau tại một điểm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linh
14 tháng 6 2020 lúc 21:10

E ở đâu vậy ạ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Trần Ngọc Hằng
15 tháng 6 2020 lúc 13:36

à quên chưa giải thích, BE là đường cao đi qua trực tâm H nha, vì đề bài chưa có nên mik đặt, sorry vì không ghi ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bùi thúy hằng
Xem chi tiết
Lê Phương Anh
Xem chi tiết
Home Sherlock
22 tháng 12 2016 lúc 16:36

trực tâm ở cạnh nào hay góc nào bạn?

có trực tâm chính xác sẽ làm dễ hơn

Bình luận (2)
Hoàng Phương Anh
16 tháng 2 2017 lúc 22:56

Bạn xem lại đề xem có nhầm không nhé! Vì:

Nếu BHCD hbh thì CD//HB (1)

Mặt khác: A,C,D thẳng hàng mà AC\(\perp\)BH => CD\(\perp\)HB (2)

Từ (1) và (2) => Mâu thuẫn

Bạn có thể tham khảo bài này tại địa chỉ này:

Sách: nâng cao & phát triển toán 7 - tập 2, phần hình học, trang 65, bài 182

Bình luận (1)
Nguyễn thị khánh hòa
Xem chi tiết
Thùy Phạm
20 tháng 12 2020 lúc 11:09

undefined

Bình luận (2)
nguyen phuong nhung
Xem chi tiết
Lê Bá Mỹ Quỳnh 1_1_2
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Dennis
11 tháng 1 2017 lúc 21:30

Bạn tự vẽ hình nhé!

À mà mình chỉ giải cho bạn câu 1 và 2 thôi câu 3 mình đang suy nghĩ hình rối quá

1) Gọi AD và BE lần lượt là hai đường cao của \(\Delta\) ABC .

Theo đề hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H hay H là trực tâm của \(\Delta\) ABC

=> CH là đường cao thứ 3 của \(\Delta\) ABC

=> CH \(\perp\) AB (1)

mà BD \(\perp\) AB (gt) => CH//BD

Có BH \(\perp\) AC (BE là đường cao)

CD \(\perp\) AC

=> BH//CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra : Tứ giác BHCD là hình bình hành

2) Có BHCD là hình bình hành nên 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà M là trung điểm của BC => M cũng là trung điểm của HD hay HM = DM

Có O là trung điểm của AD hay OA = OD

Xét \(\Delta\) AHD có:

HM = DM

OA = OD

=> OM là đường trung bình của \(\Delta\) AHD

=> OM = \(\frac{1}{2}\) AH hay AH = 2 OM

XONG !!ok

Bình luận (0)
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Yen Nhi
16 tháng 11 2021 lúc 20:10

1,

Ta có:

BH // CD (Vuông góc AC)

CH // BD (Vuông góc AB)

=> ◊CHBD là hình bình hành

2. Ta có: O và M là trung điểm của AD và HD

=> OM là đường trung bình của tam giác ADH

=> \(OM=\frac{1}{2}AH\)

=> AH = 2OM

C D H M O B A G

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa