Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thần Thoại Hy Lạp(2K7)
Xem chi tiết
Nhật Hạ
28 tháng 10 2019 lúc 18:15

a,  1, Vì |x - 2019| ≥ 0 ; (y - 1)2020 ≥ 0 => |x - 2019| + (y - 1)2020 ≥ 0 => |x - 2019| + (y - 1)2020​ + (-2) ≥ (-2) => A ≥ -2

Dấu " = " xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x-2019=0\\y-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2019\\y=1\end{cases}}\)

Vậy GTNN A = -2 khi x = 2019 và y = 1

2, Ta có: |x - 3| = |3 - x|

Vì |x - 3| + |x + 4| ≥ |x - 3 + x + 4| = |1| = 1

=> C ≥ 1 - 5 => C ≥ -4

Dấu " = " xảy ra <=> (3 - x)(x + 4) ≥ 0

+) Th1: \(\hept{\begin{cases}3-x\ge0\\x+4\ge0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\le3\\x\ge-4\end{cases}\Rightarrow}-4\le x\le3\)

+) Th2: \(\hept{\begin{cases}3-x\le0\\x+4\le0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\le-4\end{cases}}\)(Vô lý)

Vậy GTNN của C = -4 khi -4 ≤ x ≤ 3

b,

1, Vì |x2 - 25| ≥ 0 => 4|x2 - 25| ≥ 0 => 32 - 4|x2 - 25| ≤ 32 = 9

Dấu " = " xảy ra <=> x2 - 25 = 0 <=> x2 = 25 <=> x = 5 hoặc x = -5

Vậy GTLN B = 9 khi x = 5 hoặc x = -5

2, Đk: x ≠ 5

 \(D=\frac{x-4}{x-5}=\frac{\left(x-5\right)+1}{x-5}=1+\frac{1}{x-5}\)

Để D mang giá trị lớn nhất <=> \(\frac{1}{x-5}\)mang giá trị lớn nhất <=> x - 5 mang giá trị nhỏ nhất <=> x - 5 = 1 <=> x = 6

=> \(D=1+1=2\)

Vậy GTLN của D = 2 khi x = 6

Khách vãng lai đã xóa
Law Trafargal
Xem chi tiết
Phạm Minh Quang
10 tháng 10 2019 lúc 0:35

\(4B=4x^2+4xy+4y^2-8x-12y+8076\)

= \(\left(2y\right)^2-4y\left(3-x\right)+\left(3-x\right)^2-\left(3-x\right)^2\)

\(+\left(2x\right)^2-8x+8076\)

= \(\left(2y-3+x\right)^2+3x^2-2x+8076\)

đến đây thì dễ rồi

vokelinh
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
14 tháng 9 2016 lúc 7:38

= -(x-1/2)2 +1/4 +2

GTLN = 9/2

Nguyen Phu Tho
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
17 tháng 9 2018 lúc 19:58

a) \(P=\frac{x^2}{x^4+x^2+1}\)

Vì x2; x4 và +1 đều lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x ( trừ 1 :v )

suy ra P >= với mọi x

Mà x2 < x4 + x2 + 1

suy ra P <= 1

Dấu "=" xảy ra <=> P = 1

<=> x2 = x4 + x2 + 1

<=> x4 + x2 + 1 - x2 = 0

<=> x4 + 1 = 0

<=> x4 = -1

mà x4 >= với mọi x 

=> vô nghiệm

P.s : tìm đc Pmax khi <=> P = 0

<=> x2 = 0

<=> x = 0

Vậy Pmax = 0 <=> x = 0

Trần Thanh Phương
17 tháng 9 2018 lúc 20:01

Nhầm đoạn P.s :

Tìm đc Pmin nha bạn :v

lí luận >= 0 như trên ta có P >= 0 với mọi x

Dấu "=" xảy ra <=> P = 0

<=> x2 = 0 ( vì mẫu ko bao giờ = 0 đc )

<=> x = 0

Vậy Pmin = 0 <=> x = 0

Duy Duong Duc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
3 tháng 5 2018 lúc 17:42

Ta có :

\(3A=\frac{3x^2}{x^4+x^2+1}=\frac{x^4+x^2+1-x^4+2x^2-1}{x^4+x^2+1}=\frac{\left(x^4+x^2+1\right)-\left(x^2-1\right)^2}{x^4+x^2+1}\)

\(=1-\frac{\left(x^2-1\right)^2}{x^4+x^2+1}\le1\)

\(\Leftrightarrow3A\le1\Rightarrow A\le\frac{1}{3}\)có GTLN là \(\frac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\pm1\)

le hai duong
Xem chi tiết
Minh Triều
11 tháng 2 2016 lúc 19:35

Đặt \(y=\frac{x}{x^2+1}\Rightarrow y.\left(x^2+1\right)=x\Rightarrow yx^2+y-x=0\)

\(\Delta=1-4y^2\)

Để y xác định thì \(\Delta\ge0\Rightarrow1-4y^2\ge0\Leftrightarrow\frac{-1}{2}\le y\le\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của phân thức trên là -1/2 tại x=-1

       GTLN của phên thức trên là 1/2 tại x=1

DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
2 tháng 11 2017 lúc 18:56

Câu a :

Ta có :

\(x^2-x+3\)

\(=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)

Do : \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\ge\dfrac{11}{4}\)

Vậy GTNN của biểu thức trên \(=\dfrac{11}{4}\)

Dấu \(=\) xảy ra khi \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

Câu b :

Ta có :

\(-x^2+6-8\)

\(=-x^2+6x-9+1\)

\(=-\left(x^2-6x+9\right)+1\)

\(=-\left(x-3\right)^2+1\)

Do :

\(\left(x-3\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(x-3\right)^2\le0\Rightarrow-\left(x-3\right)^2+1\le1\)

Vâỵ GTNN của biểu thức \(=11\)

Dấu \(=\) xảy ra khi \(\left(x-3\right)^2=0\Rightarrow x=3\)

Phùng Khánh Linh
2 tháng 11 2017 lúc 18:58

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương phápPhân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

Huy Quế Phan
2 tháng 11 2017 lúc 19:10

có x^2-x+3=x^2-1/2*2*x+(1/2)^2+11/4=(x-1/2)^2+11/4

có (x-1/2)^2>hoặc =0suy ra(x-1/2)^2+11/4>hoặc=11/4

dấu =xảy ra khi x-1/2=0suy ra x=1/2

có -x^2+6x-8=-(x^2-6x+8)=-(x-3)^2+1

có-(x-3)^2>hoặc=0suy ra -(x-3)^2+1>hoặc=1

dấu = xảy ra khi x-3=0suy ra x=3

Đỗ Thái Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
2 tháng 7 2016 lúc 10:58

\(A=\frac{x+2}{\left|x\right|}\)

\(=\orbr{\begin{cases}1+\frac{2}{x}\le3\left(x=1\right)\\-1+\frac{2}{-x};x< 0\end{cases}}\)

Vậy GTLN của A bằng 3 tại x = 1.

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
Xem chi tiết