Những câu hỏi liên quan
Trần Vũ Mai Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 1:23

10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0

7:

Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

Bình luận (0)
lê trọng đại(Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
Bình Nguyễn
1 tháng 12 2019 lúc 20:36

Số vô tỉ:

Số vô tỉ là số không thể biểu diễn dưới dạng tập hợp các phân số \dpi{100} \small \frac{a}{b} với  a, b là số nguyên và b # 0. Hay nói cách khác là số vô tỉ không thể biểu diễn dưới dạng tỉ số. Một số vô tỉ hoặc là số siêu việt hoặc là số đại số, trong đó hầu hết các số vô tỉ đều là số siêu việt và số siêu việt là số vô tỉ.

Tập hợp số vô tỉ ký hiệu là \dpi{100} \small \mathbb{I}

VD:\dpi{100} \small \mathbb{I} = \left \{ x|x\, \neq \, \frac{m}{n}\, \forall m\in \, \mathbb{Z},\, \forall n\, \in \, \mathbb{Z}^{*} \right \}

Số thực:

Số thực là tập hợp các số hữu tỉ và vô tỉ.

Tập hợp số thực kí hiệu là R

VD:Số nguyên là 35 còn số thực là số pi (3,141592…)

Chúc bạn học tốt ^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thúy  Hường
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
27 tháng 10 2016 lúc 20:38

1) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

Tính chất 1: Nếu \frac{a}{b}=\frac{c}{d} thì a.d = b.c

Tính chất 2: Nếu a.d = b.c , a, b, c,d ≠ 0 thì ta có các Tỉ lệ thức :

\frac{a}{b}=\frac{c}{d} ; \frac{a}{c}=\frac{b}{d} ; \frac{d}{b}=\frac{c}{a} ; \frac{d}{c}=\frac{b}{a}

2) Tập hợp các số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn KHÔNG tuần hoàn. Và kí hiệu là I.

VD: 0,1010010001000010000010000001...Số = 1,414213...Số 3) Tập hợp các số hữu tỉ và vô tỉ, kí hiệu là R.Trục số thực là mỗi số thực được biểu diễn trên trục số 4) căn bậc hai của một số không âm a là một số x sao cho x2 = a
Bình luận (3)
cô bé cung song tử
27 tháng 10 2016 lúc 20:36

tỉ lệ thức là 1 đẳng thức

số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn vd:1,4582176...

số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ

căn bậc hai của 1 số không âm là x sao cho x2 = a

còn lại tự làm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
30 tháng 10 2016 lúc 19:50

nè 2 hai cô bé cung song tử và Phan Ngọc Cẩm Tú hai bn chưa nêu đc:thế nào là trục số thức: mk xin bổ sung

câu 3,trục số thực là những điểm biểu diễn cho số hữu tỉ,nhưng có 1 số điểm ko biểu diễn số hữu tỉ nào đó sẽ biểu diễn số vô tỉ

Bình luận (1)
Nơi Này Có Em
Xem chi tiết
lê thị hương giang
14 tháng 11 2016 lúc 8:23

1) 3 CÁCH VIẾT: \(\frac{3}{-5};\frac{-3}{5};-\frac{3}{5}\)

2) - Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ dương.

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm.

- Số hữu tỉ 0 là số hữu tỉ ko âm cx ko dương.

3) Gíá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số.

4) Lũy thừa bậc n của của một số hữu tỉ là tích của n thừa số bằng nhau

5) Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n.a^m=a^{n+m}\)

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : \(a^n:a^m=a^{n-m}\left(n\ge m,a\ne0\right)\)

Lũy thừa của lũy thừa : \(\left(a^n\right)^m=a^{n.m}\)

Lũy thừa của một thương: \(\left(\frac{a}{b}\right)^n=\frac{a^n}{b^n}\left(b\ne0\right)\)

6) Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia a cho b.

VD : \(\frac{8}{2}\) = 4

7) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) ( b,c là trung tỉ , a,d là ngoại tỉ)

t/c : ad =bc=\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)

\(ad=bc=\frac{b}{a}=\frac{d}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{b}{d}=\frac{a}{c}\)

 

\(ad=bc=\frac{d}{b}=\frac{c}{a}\)

T/c của dãy tỉ số bằng nhau;\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{b+d}=\frac{a-c}{b-d}\)

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c-e}{b-d-f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}\)

8) Số vô tỉ là số thập phân vô hạn ko tuần hoàn

vd : \(\sqrt{2}\),\(\sqrt{5}\),\(\sqrt{7}\),.................................

9) Số hữu tỉ và số vô tỉ đc gọi chung là số thực.

Trục số thực là trục số biểu diễn các số thực

10) Căn bậc hai của một số a ko âm là số x sao cho \(^{x^2}\) =a

 

 

 

Bình luận (1)
Trần Đăng Nhất
28 tháng 10 2016 lúc 18:35

1/ \(\frac{3}{5}=\frac{6}{10}=\frac{9}{15}=\frac{12}{20}\)

2/ Số hữu tỉ âm là các số khi biểu diễn trên trục số nằm bên trái hoặc bên dưới số 0; số hữu tỉ dương là số khi biểu diễn trên trục số nằm bên phải hoặc bên trên số 0.

số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương

3/ giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được bỏ dấu âm

4/Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x

5/nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số: \(2^2.2^3\)

chia 2 luỹ thừa cùng cơ số:\(2^2:2^3\)

luỹ thừa của 1 luỹ thừa:\(\left(2^2\right)^3\)

luỹ thừa của 1 tích: \(5.5=5^2\)

luỹ thừa của 1 thương:\(25:5=5^1\)

Bình luận (1)
Dạ Nguyệt
1 tháng 11 2016 lúc 19:09

6/ là phép chia của 2 phân số với nhau

ví dụ: \(\frac{3}{4}:\frac{6}{8}\)

 

Bình luận (0)
Huong Nguyen
Xem chi tiết
Diệp Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
28 tháng 1 2022 lúc 15:05

Tham khảo
Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
VD: 0, 14309746.....

Bình luận (3)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 1 2022 lúc 15:06

Tham khảo

Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn

VD: 0, 14309746.....................................................................................................

Bình luận (0)
Trần Thị Như Quỳnh 6/4
28 tháng 1 2022 lúc 15:06

Tham Khảo

Trong toán học, số vô tỉ là số đựoc viết dưới dạng số thập phân không tuần hoàn
Vd:0,6410853127858173775871354081 ≈ 1

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
18 tháng 4 2017 lúc 17:27

Số vô tỉ là số thập phân vô hạn không tuần hoàn
VD: 0, 14309746.....

Bình luận (0)
Alan Walker
11 tháng 10 2017 lúc 20:32

Trong toán học, số vô tỉ là số đựoc viết dưới dạng số thập phân không tuần hoàn

Ví dụ: \(\dfrac{1}{3}\)= 0,333333333....=0,(3)

Bình luận (8)
Lê Cẩm Tú
16 tháng 10 2017 lúc 20:35

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu là I.

Bình luận (0)
Lê Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
4 tháng 11 2015 lúc 19:52

Trong toán học, số vô tỉ là số thực không phải là số hữu tỷ, nghĩa là không thể biểu diễn được dưới dạng tỉ số  ( và  là các số nguyên).Tập hợp số vô tỉ kí hiệu là 

Ví dụ:

Số thập phân vô hạn có chu kỳ thay đổi: 0,1010010001000010000010000001...Số  = 1,41421 35623 73095 04880 16887 24209 7...Số pi = 3,14159 26535 89793 23846 26433 83279 50288 41971 69399 37510 58209 74944 59230 78164 06286 20899 86280 34825 34211 70679...Số lôgarít tự nhiên e = 2,71828 18284 59045 23536...

Người ta đã chứng minh được rằng, tập hợp các số vô tỉ có lực lượng lớn hơn tập hợp các số hữu tỉ. Xem chứng minh ở bàitập hợp đếm được.

Bình luận (0)
nguyễn hồng quân
4 tháng 11 2015 lúc 19:53

                                                                     -dân ta phải biết sử ta

                                                             -cái gì không biết lên tra google

Bình luận (0)
Trần Trương Quỳnh Hoa
4 tháng 11 2015 lúc 19:53

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn

ví dụ

1/3=0,333333333333333333333333333.................

Bình luận (0)
huynh nguyen thanh binh
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
5 tháng 9 2017 lúc 13:24

Số vô tỉ là số viết được dưới dạng thập phân vô hạn trong tuần hoàn

Ví dụ:

\(\frac{1}{6}=0,1666666666.......\)

Bình luận (0)
Lê Thị Nhung Nguyệt
Xem chi tiết