Trên thế giới, đô thị phát triển mạnh nhờ yếu tố nào.
Chứng minh rằng đô thị hóa trên thế giới phát triển nhanh, Đô thị phát triển chậm gay ra hậu quả gì ?
Dân số thành thị tăng nhanh:Từ 13,6% năm 90,tăng lên 48% năm 2005.
-Dân cư tập trung ngày càng nhiều vào các thành phố lớn và cực lớn:Số lượng thành phố tăng nhanh,nhất là thành phố triệu dân(hiện nay Tgiới có 270 thành phố triệu dân;trên 50 thành phố>5 triệu dân).
-Lối sống thành thị ngày càng phổ biến rộgn rãi:Lối sốg của cư dân Nông thôn nhích gần vs lối sốg của dân cư thành thị.
(bài chứng minh này dựa vào đặc điểm của quá trình đo thị hoá)
Nếu đo thị hoá phát triển chậm sẽ:Gây ảnh hưởng lớn đến quá trình Công nghiệp hoá ở các nước đang phát triển cũng như việc phát triển kinh tế ở các nước Phát triển.
-Vs các nước đang phát triển:
Làm chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế-cơ cấu dân cư,gây thiếu lao động ở vùng thành phố phát triển cũng như sự phân bố dân cư và lao động và nhận thức của người dân tới các vấn đề sinh-tử-hôn nhân.
-Vs các nước phát triển:
Gây tình trạng thiếu lao động phục vụ cho việc phát triển KTế
=>làm giảm tốc độ gia tăng dân số.
Về đặc điểm:bạn tự làm nhá,mình nghĩ nó có trong sgk.
Giải thích:
-Do vị trí địa lý của Châu phi:
Châu lục có dạng hình khối,ít bị chia cắt
Đường xích đạo đi ngang qua khu vực,lại nằm trogn khu vực nội chí tuyến,có hai đường chí tuyến cắt ngang qua lãnh thổ.
=>khí hậu lục địa khô-nóng
- Các đô thị xuất hiện từ rất sớm trong thời Cổ đại. Vào thế kỉ XIX, đô thị phát triển nhanh ở các nước công nghiệp. Đến thế kỉ XX, đô thị đã xuất hiện rộng khắp nơi trên thế giới, nhiều đô thị phát triển nhanh chóng và trở thành các siêu đô thị.
- Vào thế kỉ XVIII, gần 5% dân số thế giới sống ở đô thị. Năm 2013, dân số đô thị chiếm khoảng 53, dự kiến năm 2050 con số này sẽ tăng lên 60%.
- Hậu quả:
+Giảm nguồn lao động, thiếu lao động và ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư.
+ Chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu dân cư.
+ Giảm tốc độ gia tăng dân số.
Chúc bạn học tốt.
Đô thị hóa phát triển nhanh biến thành siêu đô thị gây ra hậu quả ko còn đất để sống , canh tác.Ở Châu Á có khoảng 21 siêu đô thị có dân số lên đến 8 triệu người
*Hậu quả:
-Ô nhiễm môi trường
-Bệnh dịch tràn lan có hại sức khỏe
-Trái Đất nóng lên
-Băng 2 cực tăng ra
Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chi phí cho quốc phòng thấp
B. Tài nguyên thiên phong phú
C. Áp dụng khoa học kỹ thuật
D. Vai trò điều tiết của nhà nước
Đáp án A
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành cường quốc kinh tế đứng đầu thế giới. Nguyên nhân của sự phát triển này là do Mĩ đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật và kinh tế, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và Nhà nước phát huy tốt vai trò điều tiết của mình. Chi phí cho quốc phòng thấp không phải nguyên nhân, thậm chí Mĩ còn đầu tư rất nhiều cho quốc phòng
Yếu tố nào dưới đây không phải nguyên nhân khiến nền kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chi phí cho quốc phòng thấp.
B. Tài nguyên thiên phong phú.
C. Áp dụng khoa học kỹ thuật.
D. Vai trò điều tiết của nhà nước.
Chọn đáp án A
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành cường quốc kinh tế đứng đầu thế giới. Nguyên nhân của sự phát triển này là do Mĩ đã biết áp dụng khoa học kỹ thuật và kinh tế, có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và Nhà nước phát huy tốt vai trò điều tiết của mình. Chi phí cho quốc phòng thấp không phải nguyên nhân, thậm chí Mĩ còn đầu tư rất nhiều cho quốc phòng.
-trình bày khái niệm đô thị hóa quá trình đô thị hóa trên thế giới.
-nêu hậu quả của sự phát triển tự phát nhiều đô thị mới và siêu đô thị
+ Ô nhiễm môi trường, hủy hoại cảnh quan
+ Tỉ lệ thất nghiệp gia tăng
+ Tệ nạn xã hội
+ Chênh lệch giàu nghèo
- Đô thị hóa là quá trình biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi tập trung đông dân.
- Hậu quả:
+ Thiếu nhà ở, việc làm
+ Chất lượng cuộc sống thấp
+ Thiếu lương thực
+ Tệ nạn xã hội
Đô thị hóa là sự biến đổi của các đô thị. Đô thị là những nơi có dân số đông, điều kiện sống thuận lợi và thường nằm tại trung tâm khu vực.
- Hậu quả:
+ Thiếu nhà ở, việc làm.
+ Lương thấp, thu nhập kém.
+ Ô nhiễm môi trường trầm trọng.
+ Tệ nạn xã hội.
+ Các lĩnh vực kinh tế, y tế, giáo dục, quân sự, an ninh quốc phòng.
+ Vấn đề về phúc lợi xã hội.
Yếu tố nào đã góp phần thúc đẩy nhanh sự phát triển các siêu đô thị và chùm đô thị hiện nay ở đới ôn hoà
Khu vực nào có hiện tượng đô thị hóa tự phát phát triển nhanh nhất thế giới?
A. Mĩ La tinh.
B. Trung Á
C. Đông Nam Á
D. Bắc Phi.
Khu vực Mĩ Latinh có hiện tượng đô thị hóa tự phát phát triển nhanh nhất thế giới (sgk Địa lí 11 trang 25)
=> Chọn đáp án A
Đô thị và siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước nào?
Các nước có nền kinh tế phát triển, văn mình, lịch sự và có nhiều trung tâm côngg nghiệp là những nước có nhiều siêu đô thị phát triển:
VD: Ở Hoa Kì có siêu đô thị Oa-sinh-tơn.
Ở Anh có siêu đô thị Lon-don.
Ở Hà Lan có siêu đô thị Am-stecdam.
Ở Ý có siêu đô thị Italia.
-....
Đô thị và siêu đô thị phát triển mạnh ở các nước nào?
Mumbai, Tokyo, New York, và thủ đô Mexico City
Các siêu đô thị phát triển như Oa-sinh- tơn, Lon-don, Tokyo, Mexico City,...
Các siêu đô thị trên thuộc các nước Hoa Kì (Mĩ), Anh, Nhật Bản, Mê-xi-cô,....
Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?
A. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
B. Gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi trường.
C. Số lượng các đô thị ngày càng giảm.
D. Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng trở thành các siêu đô thị.