1 hỗn hợp gồm n chất lỏng có khối lượng lần lượt là m1; m2;m3;... và nhiệt dung riêng;nhiệt độ cũng lần lượt là v1; v2;... và t1; t2;... được trộn lẫn vào nhau,tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.
1 hỗn hợp gồm 3 chất lỏng ko tác dụng hóa học vs nhau có khối lượng lần lượt là m1= 1kg, m2= 2 kg, m3=
tính nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt
một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không có tác dụng hoá học với nhau có khối lượng lần lượt là: m1=1kg,m2=2kg,m3=3kg. biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là: c1= 2500j/kg.k, t1= 10*c: c2= 4200j/kg.k, t2= 5*c: c3= 3000j/kg.k,t3= 50*c. hảy tìma, nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt;b, nhiệt lưởng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 30
CHỦ YẾU LÀ MK CẦN CÂU b NHÁ
Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không có tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là: m1=1kg, m2=2kg, m3=3kg biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là: c1=2000 J/kg.K, t1=10 độ C, c2=400 J/kg.K, t2=10 độ C, c3=3000 J/kg.K, t3=50 độ C, hãy tìm:
a, Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt ?
b, Nhiệt lượng để làm nóng hỗn hợp từ điều kiện ban đầu đến 30 độ C ?
gọi nhiệt độ hỗn hợp khi xảy ra cân bằng nhiệt là : tcb( độ C)
do t3>t1,t2(vì 50 độ C>10 độ C)=>chất lỏng 3 tỏa nhiệt, 2 chất lỏng còn lại thu nhiệt
=>Q thu1=1.2000.(10-tcb)(J)
Qthu2=2.400.(10-tcb)(J)
=>Qthu=2000.(10-tcb)+800(10-tcb)(J)
Q tỏa=3.3000.(50-tcb)(J)
Q tỏa=Q thu=>(10-tcb).2800=9000(50-tcb)=>tcb=68 (độ C)
b, thấy đề sai sai ?
bạn ơi xem lại các thông số giùm mình với chứ nếu như vậy ko có ý b đâu
Người ta trộn lẫn hai chất lỏng có nhiệt dung riêng, khối lượng, nhiệt độ ban đầu của chúng lần lượt là C1, m1, t1 và C2, t2, m2. Tính tỉ số khối lượng của hai chất lỏng trong các trường hợp sau:
a) Độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ hai gấp đôi so với độ biến thiên nhiệt độ của chất lỏng thứ nhất.
b) Hiệu nhiệt độ ban đầu của hai chất lỏng so với hiệu nhiệt độ cân bằng và nhiệt độ ban đầu của chất lỏng thu nhiệt bằng tỉ số a/b
Trộn ba chất lỏng không có tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là: m 1 = 2kg, m 2 = 3kg, m 3 = 4kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là: c 1 = 2000J/kh.K, t 1 = 57 0 C, c 2 = 4000J/kh.K, t 2 = 63 0 C, c 3 = 3000J/kh.K, t 3 = 92 0 C. Nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng là:
A. 60 , 6 0 C
B. 74 , 6 0 C
C. 80 , 6 0 C
D. 90 0 C
Câu 1 (1,5 điểm)
Hai chất lỏng 1 và 2 có khối lượng riêng lần lượt là D1 và D2 có thể hòa tan được vào nhau. Một khối nhựa hình hộp đặc, đồng chất có thể tích Vo, nổi được trong hỗn hợp hai chất lỏng. Nếu ta trộn lẫn hai chất lỏng theo tỉ lệ thể tích bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp này là V1. Nếu ta trộn hai chất lỏng theo tỉ lệ khối lượng bằng nhau thì phần thể tích khối nhựa chìm trong hỗn hợp là V2. Nếu thả khối nhựa vào chất lỏng 1 thì phần thể tích khối nhựa chìm trong chất lỏng 1 là Vc1 = 0,75Vo. Nếu thả khối nhựa vào chất lỏng 2 thì phần thể tích khối nhựa chìm trong chất lỏng 2 là Vc2 = 0,6Vo. TínhV1 và V2 theo Vo.
Câu 2 (2,0 điểm)
Ba người đi xe đạp, đều xuất phát tại A, chuyển động trên cùng một đường thẳng từ A đến B với vận tốc không đổi. Người thứ nhất có vận tốc v1 = 8km/h. Người thứ hai có vận tốc v2 = 10km/h và xuất phát sau người thứ nhất 15 phút. Người thứ ba xuất phát sau người thứ hai 30 phút và đuổi kịp hai người đi trước tại hai nơi cách nhau 0,45km. Tìm vận tốc của người thứ ba.
Câu 3 (2,0 điểm)
Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 300g chứa 500g nước và 200g nước đá, tất cả đều ở cùng nhiệt độ 0oC.
a. Cho vào nhiệt lượng kế một thỏi nhôm khối lượng 100g ở nhiệt độ 100oC. Chứng tỏ rằng nước đá nóng chảy không hoàn toàn, tính khối lượng nước đá còn lại trong nhiệt lượng kế.
b. Cho thêm vào nhiệt lượng kế 50g hơi nước ở 100oC. Tính nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp. Cho nhiệt dung riêng của đồng, nhôm và nước lần lượt là 380J/kg.K, 880J/kg.K và 4200J/kg.K; nhiệt nóng chảy của nước đá ở 0oC là 3,4.105J/kg, nhiệt hóa hơi của nước ở 100oC là 2,3.106J/kg. Bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường xung quanh.
Câu 4 (1,0 điểm)
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì L1 có quang tâm O1, điểm A nằm trên trục chính, cách thấu kính một khoảng 36cm. Sau L1 cách nó một khoảng 88cm đặt một màn M, rồi đặt giữa L1 và màn M một thấu kính hội tụ L2 đồng trục với L1 có quang tâm O2 và tiêu cự f2 = 24cm. Giữ vật, thấu kính L1 và màn cố định, dịch chuyển L2 thì tìm được hai vị trí đặt L2 cách nhau 20cm đều cho ảnh rõ nét trên màn. Tính tiêu cự f1 của thấu kính L1.
Câu 5 (1,0 điểm)
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính có điểm A nằm trên trục chính và ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ L. Nếu dịch vật lại gần thấu kính 5cm thì ảnh dịch chuyển ra xa thấu kính 10cm, nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính 40cm thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính 8cm, các ảnh này đều là ảnh thật. Tìm tiêu cự của thấu kính.
Người ta đổ vào nhiệt lượng kế ba chất lỏng có khối lượng, nhiệt độ và nhiệt dung riêng lần lượt là: m 1 = 1kg, m 2 = 10kg, m 3 = 5kg; t 1 = 6 0 C, t 2 = - 40 0 C, t 3 = 60 0 C; c 1 = 2000J/kg.K, c 2 = 4000J/kg.K, c 3 = 2000J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho nhiệt lượng kế, nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng:
A. 20 , 6 0 C
B. - 19 0 C
C. 30 , 6 0
D. - 15 0 C
Nung hỗn hợp A gồm CaCO3 và CaSO3 tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn B có khối lượng bằng 50,4% khối lượng của hỗn hợp A. Chất rắn A có % khối lượng hai chất lần lượt là
A.40% và 60%
B. 30% và 70%
C. 25% và 75%
D. 20% và 80%
Bài 9: Một hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là: m_{1} = 1 kg, m_{2} = 2 kg và m 3 =3kg. Biết nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng lần lượt là c 1 =2000J/kg.K,t 1 =10^ 0 C,c 2 c 2 =4000J/kg.K,t 2 =10^ 0 C và c 3 =3000J/kg.K Hãy tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.