có 3 bình chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau và được trộn lẫn vào nhau trong 1 nhiệt kế . Khối lượng lần lượt là m1 = 1 kg, m2 = 10kg, m3 = 5 kg. có nhiệt dung riêng là C1 = 2000 J/kg.k , C2 = 4000 J/kg.k , C3 = 2000 J/kg.k và có nhiệt độ t1 = 16 độ, t2 = -40 độ, t3 = 60 độ .a) xác định nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt
b)tính nhiệt cần thiệt để hỗn hợp được nóng lên thêm 6độ (bỏ qua sự trao đổi nhiệt)
B2. có 2 bình cách nhiệt chứa 2 chất lỏng ở 2 nhiệt độ ban đầu khác nhau . người ta dùng 1 nhiệt kế , lần lượt nhúng đi nhúng lại vào bình 1 rồi bình 2 , chỉ số nhiệt kế lần lượt là 40 độ 6 độ 39 độ 9.5 độ
a) tính lần nhúng tiếp theo, nhiệt kế chỉ bao nhiêu
b) sau 1 số rất lớn lần nhúng vậy , nhiệt kế chỉ bao nhiêu
đây là lý nên ai giỏi lý thì làm hộ
bài 1: 1 bếp dầu đun sôi 1,25kg nước đựng trong ấm nhôm khối lượng 0,4kg thì sau 12 phút nước sôi. Nếu dùng bếp trên để đun 2,5kg nước trong cùng điều kiện thì sau bao lâu nước sôi.biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kgK; của nước là 4200J/kgK và nhiệt cho biết dầu được cung cấp 1 cách đều đặn.
Bài 2: có 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau được trộn vào vào nhau trong 1 nhiệt lượng kế, chúng có khối lượng lần lượt là 1kg,10kg,5kg có nhiệt dung riêng tương ứng:2000J/kgK; 4000J/kgK; 2000J/kgK và có nhiệt độ lần lượt 10*C; 20*C; 60*C.
a) Xác định nhiệt độ của hỗn hợp khi cân bằng.
b) Tính nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp nóng lên thêm 6*C biết khi trao đổi nhiệt không có chất nào bay hơi hay đông đặc.
Bài 3: 1 hỗn hợp gồm 3 chất lỏng không tác dụng hóa học với nhau có khối lượng lần lượt là 1kg; 2kg; 3kg và nhiệt dung riêng và nhiệt độ của chúng là 2000J/kgK và 10*C; 4000J/kgK và 10*C; 3000J/kgK và 50*C. Tính nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng.
Trộn lẫn rượu và nước người ta thu được hỗn hợp nặng 120,08g ở nhiệt độ 30'C. Tính khối lượng nước và rượu đã pha biết rằng ban đầu nước có nhiệt độ 90'C, rượu có nhiệt độ 20'C . Nhiệt dung riêng của nước và rượu lần lượt là 4200 J/kg.K , 2500J/kg.K
Đổ một lượng chất lỏng vào 40g nước ở nhiệt độ 100 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp là 40 độ C, khối lượng hỗn hợp là 160g. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ vào, nhiệt độ ban đầu là 25 độ c biết rằng nhiệt độ dung riêng của nước là 4200j/kg.k
Người ta thả một cục thỏi nước đá khối lượng m1 ở nhiệt độ t1 (độ C) < 0 (độ C) vào một bình đựng nước với khối lượng của nước là m2 ở nhiệt độ t2 (độ C). Cho biết nhiệt dung riêng của nước đá là C1, của nước là C2, nhiệt nóng chảy của nước đá là y. Giả thiết chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa nước và nước đá. Lập biểu thức tính nhiệt độ tx của hỗn hợp ở trạng thái cân bằng nhiệt trong trường hợp tx < 0 độ C. Xác định để xảy ra trường hợp này
Thả 3 vật nhôm, đồng, sắt có khối lượng bằng nhau 1kg và nhiệt độ lần lượt là 200độC, 500độC và 60độCvào bình đựng 2l nước ở 40độC. Tìm nhiệt độ cuois cùng của hỗn hợp khi cân bằng nhiệt
bài 1. có 3 bạn cùng thực hiện 1 bài chạy đều trên 1 đoạn đường thẳng từ A -> B. Đầu tiên ,người 1 và 2 xuất phát cùng lúc , chạy với các v lần lượt là v1=5 m/s, v2=6 m/s. Sau đó người 3 xuất phát và vượt người 1 ở chính giữa đoạn AB rồi đến B cùng lúc với người thứ2
Hỏi vận tốc của người 3 là ?
bài 2 1 khối sắt có kl m1, ndr C1 và nhiệt độ t1 =100 . 1 bình chứa nước, nước trong bình có kl m2 , ndr C2 , nđộ ban đầu của nước và bình là t2=20 . thả khối sắt vào trong bình , nhiệt độ của hệ thống khi cân bằng là t=25 .
Hỏi khi thả khối sắt có kl m=2*m1, nđộ ban đầu là t1 =100 vẫn vào trong bình nước đó như ban đầu( kl nước m2, nđộ ban đầu t2=20) thì nhiệt độ của hệ là bn?
giải bài toán trong 2 trường hợp sau:
a) bình chứa ko hấp thụ nhiệt
b) bình chứa có hấp thụ nhiệt có kl m3 và ndr C3
Tính nhiệt độ sau khi cân bằng nhiệt khi rót một lượng nước có khối lượng 100g ở nhiệt độ 70 độ C, vào nhôm có khối lượng 250g ở nhiệt độ 20 độ C .Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là 880 J/kg.k và 4200 J/kg.k
thả 1 cục nước đá ở 0 độ C vào 1 bình nhôm có khối lượng m1 = 0.7 kg đang chứa m2 = 5.2 kg nước ở nhiệt độ t=60 độ C.Sau khi cân bằng nhiệt, nước đá chỉ tan hết 1 nửa khối lượng. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và nước lần lượt là C1 = 880 j/kg.k , C2 = 4200 j/kg.k mỗi 1 kg nước đá nóng chảy hoàn toàn thì thu vào 1 nhiệt lượng 336000 j. Cho rằng không có hao phí nhiệt ra môi trường bên ngoài bình. Tìm khối lượng nước đá còn sót lại trong bình
HELP ME