Những câu hỏi liên quan
Bài học nhớ đời
Xem chi tiết
Bài học nhớ đời
Xem chi tiết
NT Mỹ Châu
Xem chi tiết
Chim Sẻ Đi Mưa
21 tháng 12 2016 lúc 21:24

tự vẽ hình nhé

a) Xét tg BEDF có

EB = DF ( Cái này bạn tự c/m nhé )

EB // DF ( AB// DC, EB thuộc AB, DF thuộc DC)

==> BEDF hbh

b) Xét tg AEFD có

AE = DF ( tự c/m)

AE // DF ( tự c/m)

==> AEFD hbh

mà có AD = AE (tự c/m)

==> AEFD hthoi ==> góc M = 90 độ (1)

Xét tam giác AFB có AE = EB = EF ( EF = AE do AEFD hthoi)

==> AFB tam giác vuông ==> góc F = 90 độ (2)

từ (1) và (2) ==> DE // HB ( tự hiểu nhé )

==> DEBH hthang

c) c/m tượng tự ta có EBCF hthoi ==> góc N = 90

ta có góc N= góc M = góc F = 90 độ ==> ENFM hcn

Đúng like nhé

 

Chim Sẻ Đi Mưa
21 tháng 12 2016 lúc 20:23

câu a sai đề rùi hay sao bạn

Nobita Nobi
22 tháng 12 2016 lúc 12:40

a,vì abcd la hbh→ab//cd→1/2ab=1/2dc hay Eb//DF(2)

ab=cd→eb=df(...)1

1,2→ebfd la hbh

b,vì ebfd la hbh→ED//BF→ED//BH (F thuộc BH)

→BEDh là hình thang

c,giống bn Chim sẻ đi mưa

Đặng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
vũ tiền châu
3 tháng 9 2017 lúc 20:23

cậu tự vẽ hình nhé

ta có ABCD là hình bình hành => AB=CD =>BE=DF

và ta có AB//CD => BE//DF

=> EBCF là hình bình hành => DE=BF(ĐPCM)

Ben 10
3 tháng 9 2017 lúc 20:24

ABCD là hình bình hành nên AB =CD (cạnh đối của hình bình hành) (1) 
F là trung điểm của BC (theo đầu bài) nên BF = 1/2 BC (2). 
E là trung điểm của AD (theo đầu bài) nên ED = 1/2 AD (3). 
Từ (1), (2) và (3) suy ra BF = ED (4). 
BF // ED (vì F nằm trên AB, E nằm trên AD; BC và AD là cạnh đối của hình bình hành ABCD nên BC//AD) (5). 
Từ (4) và (5) suy ra BFDE là hình bình hành (2 cạnh đối song song và bằng nhau) =>BE = DF (điều phải chứng minh)

Lê Quang Sáng
3 tháng 9 2017 lúc 20:33

bn tự vẽ hình nha

Vì ABCD là hình bình hành 

\(\Rightarrow\)AB = CD ; AD = BC ; \(\widehat{A}=\widehat{C}\)

Mà E là trung điểm của AB \(\Rightarrow\)AE = EB

Mặt khác F là trung điểm của DC \(\Rightarrow\)DF = FC

\(\Rightarrow\)AE = FC

Xét \(\Delta AED\)\(\Delta CFB\)ta có

AE = FC ( chứng minh trên )

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)(GT)

AD = BC (GT)

\(\Rightarrow\)\(\Delta AED=\Delta CFB\)

\(\Rightarrow\)DE = BF (cặp cạnh tương ứng)

k mk nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 12 2019 lúc 18:28

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Xét ∆ EOM và  ∆ FON có: ∠ (MEO) =  ∠ (NFO) (so le trong do DE//BF)

OE = OF (tính chất hình bình hành)

∠ (MOE)=  ∠ (NOF) (đối đỉnh )

Suy ra:  ∆ EOM =  ∆ FON (g.c.g) ⇒ OM = ON

Vậy tứ giác EMFN là hình bình hành (vì có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường).

Vũ Khánh Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 8:30

a: Xét tứ giác BEDF có 

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEFD có 

AE//FD
AE=FD

Do đó: AEFD là hình bình hành

mà AE=AD

nên AEFD là hình thoi

=>DE vuông góc với AF

Xét tứ giác BEFC có 

BE//FC

BE=FC

Do đó: BEFC là hình bình hành

mà BC=BE

nên BEFC là hình thoi

=>EC vuông góc với BF

Xét ΔEDC có 

EF là đường trung tuyến

EF=DC/2

Do đó: ΔEDC vuông tại E

Xét tứ giác EMFN có \(\widehat{EMF}=\widehat{ENF}=\widehat{MEN}=90^0\)

nên EMFN là hình chữ nhật

Suy ra: EF=MN

nguyễn quỳnh như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 22:14

Bài 6:

a: Xét ΔABC có BD/BA=BM/BC

nên MD//AC

=>ME vuông góc với AB

=>E đối xứng M qua AB

b: Xét tứ giác AEBM có

D là trung điểm chung của AB và EM

MA=MB

Do đó; AEBM là hình thoi

Xét tứ giac AEMC có

AE//MC

AE=MC

Do đó: AEMC là hình bình hành

c: BM=BC/2=2cm

=>CAEBM=2*4=8cm

6.5-22 Kiều Quốc Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 21:10

Bài 8:

a: Xét tứ giác AEFD có 

AE//FD

AE=FD

Do đó: AEFD là hình bình hành

mà AE=AD

nên AEFD là hình thoi

Đỗ Tuệ Lâm
25 tháng 12 2021 lúc 22:04

a,xét hbh ABCD có:

AB//DC,AB=DC

=>AE//FC,AE=FC(AE=EB,DF=FC)

vậy tứ giác AECF là hình bình hành

b, tứ giác AEFD là hình bình hành 

Vì AE=DF,AE//DF(AB//DC,AE=EB,DF=FC)

c,xét tứ giác EBFD có:

EB//DF,EB=DF(AB//CD,AE=EB,DF=FC)

=>EI=KF(gt)

     EI//KF(gt)

vậy EIFK là hình bình hành (1)

lại có:

góc AFD và BFC đối xứng qua DC nên:

AFD=BFC(AFD+BFC=90 độ)

góc DFC=AFD+EFA+BEF+BFC=(EFA+BEF)+(AFD+BFC)=180 độ

       BFA=(EFA+BFE)+90 độ=180 độ

     =>BFA=90 độ(2)

Từ (1)và (2) suy ra:

EIFK là hình chữ nhật

d, đk: có 1 góc vuông tronh ABCD

b9,có hình AABC thật à:<