Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Sunn
19 tháng 5 2021 lúc 11:48

THAM KHẢO

- Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.

- Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
19 tháng 5 2021 lúc 11:49

#TK:

- Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.

- Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
19 tháng 5 2021 lúc 14:52

- Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.

- Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 10 2017 lúc 2:28

- Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sử thi là Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na.

    - Đến thời Gúp – ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao sáng của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân Ấn Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.

Bình luận (0)
Khổng Thị Tú Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
31 tháng 8 2016 lúc 19:59

Nổi tiếng nhất ở Ấn Độ thời cổ đại là hai bộ sư thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Đến thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa - ngôi sao của sân khấu và văn học An Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng, trong đó có vở Sơ-kun-tơ-la luôn là niềm tự hào của nhân dân An Độ trong suốt 15 thế kỉ qua.
Ở Ấn Độ, dệt vải và in ấn lên vải được coi tự thân là một loại hình nghệ thuật. Từ vải muxơlin huyền thoại, mỏng nhẹ như tơ của vùng Bengal đến khăn choàng dày của các bộ lạc, lụa thêu kim tuyến lóng lánh, đến vải cotton đơn giản với các họa tiết in, khăn choàng jamavar đến đồ có gắn gương kính, ngành dệt Ấn Độ là một kho báu. Ví dụ, zari là sợi kim tuyến vàng bạc đẹp lấp lánh, được dùng để thêu. 
Đường may thêu vô cùng tinh tế và được thực hiện một cách khéo léo, lành nghề, với cách thêu bắt đầu từ giữa, kéo dài đến viền ngoài theo hình xoay tròn. Các mẫu zari được sử dụng cho khăn trải bàn bằng vải lanh và để may đồ quần áo cá nhân. Khăn choàng pashmina nổi tiếng của vùng Kashmi được làm bằng loại len đẹp nhất và có lối dệt mịn, dày. Khăn choàng Án Độ phụ thuộc vào đường thêu hay cách dệt họa tiết trang trí. Thợ thêu Kashmir rất tự hào về khăn choàng thêu có họa tiết giống nhau ở cả hai mặt. Họa tiết được sử dụng để thêu và dệt khăn choàng tuân theo các truyền thống Ấn Độ và bao gồm họa tiết voi, xoài, hoa sen và các họa tiết khác. 

Bình luận (1)
Lê Công Thành
Xem chi tiết
Sen Phùng
24 tháng 8 2017 lúc 8:29

Bạn nào trả lời được câu hỏi này, chắc chắn sẽ nhận 2GP nhé...

Các bạn có tình yêu với lịch sử đâu hết rồi...khi chúng ta trả lời những câu hỏi tư duy thì đó mới là lịch sử thật sự....

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
24 tháng 8 2017 lúc 14:13

Châu Âu:

- Văn học: Ph. Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học; R. Đề-các-tơ là nhà toán học, nhà triết học; Lê-ô-na đơ Vanh-xi là hoạ sĩ, kĩ sư nổi tiếng; N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học; U Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại.

Châu Á:

- Văn học: Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am với bộ tiểu thuyết Thuỷ Hử, La Quán Trung với Tam Quốc Diễn Nghĩa, Ngô Thừa Ân với Tây Du Kí,...

- Khoa học - kĩ thuật: phát minh ra giấy viết, la bàn, kĩ thuật in, thuốc súng.

Đễ giữ gìn và phát huy những di sản văn hoá đó, mỗi người chúng ta phải có ý thức, trách nhiệm, phải tôn trọng những di sản đó, có vậy chúng mới có thể tồn tại mãi mãi với thời gian.

Bình luận (0)
Rukato Takaki Chirikamo
24 tháng 10 2017 lúc 20:45

Về văn hóa:

-Châu Âu:

+)Ph.Ra -bơ - le : Nhà văn,y học

+)R.Đê - các-tơ: Nhà toán học, y học

+)Lê-ô-na-đơ-Vanhxi: Họa sĩ, đồng thời là kĩ sư nổi tiếng

+)N.Cô-péc-ních:Nhà Thiên văn học

+)U.Sếch - xpia:Nhà soạn kịch

-Châu Á :

+) Lý Bạch, Đỗ Phủ - tác phẩm GIÓ thu tốc nhà,Bạch Cư Dị(Thời Đường)

+)Thi Nại Am:Thủy Hử

+)Ngô Thừa Ân:Tây Du Kí

+) Tào Tuyết Cần: Hồng lâu mộng

+)Tư Mã Thiên:Bộ sử kí

Về khoa học- kĩ thuật :

-Châu Á:có nhiều phát minh quan trọng như giấy viết, nghề in,la bàn,thuốc súng,các vật dụng cho cuộc sống bình thường như đồ gốm, vải,lụa,..; kĩ thuật đóng thuyền có bánh lái và buồm nhiều lớp , kể cả kĩ thuật luyện sắt,khai thác dầu mỏ và khí đốt

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 2 2021 lúc 9:26

 

Thời Lý (1009 - 1225)

Thời Trần (1226 - 1400)

Thời Lê sơ (1428 - 1527)

Các tác phẩm văn học

Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)

Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu),

- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…

- Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

Các tác phẩm sử học

Đại Việt sử kí toàn thư.

Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).

- Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,…

 

Bình luận (3)
︵✰Ah
23 tháng 2 2021 lúc 9:26

 

Thời Lý (1009 - 1225)

Thời Trần (1226 - 1400)

Thời Lê sơ (1428 - 1527)

Các tác phẩm văn học

Nam Quốc sơn hà (Lý Thường Kiệt)

Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Tụng giá hoàn kinh sư (Trần Quang Khải) , Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu),

- Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo,…

- Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

Các tác phẩm sử học

Đại Việt sử kí toàn thư.

Bộ Đại Việt sử kí gồm 30 quyển (Lê Văn Hưu).

- Có nhiều tác phẩm như: Đại Việt sử kí (10 quyển), Đại Việt sử kí toàn thư (15 quyển), Lam Sơn thực lục,Việt giám thông khảo tổng luận, Hoàng triều quan chế,…

 

Bình luận (0)
︵✰Ah
23 tháng 2 2021 lúc 9:27

Thời gian

Sự kiện

Năm 1416

Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)

Năm 1418

Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1421

Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh

Năm 1423

Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh

Năm 1424

Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an

Năm 1425

Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

Tháng 9.1426

Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

Tháng 11.1426

Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

10.1427

Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

12.1427

Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước.

Bình luận (0)
Tú Linh
Xem chi tiết
Sen Phùng
24 tháng 8 2017 lúc 8:39

Các bạn trả lời quá dời dạc và chưa có nội dung nào sâu sắc cả...

Cô cần những câu trả lời có chất lượng, có đầu tư hơn nữa,....

Bình luận (3)
doan truc van
20 tháng 10 2016 lúc 19:51
văn hóa:

-nho giáo là hệ tư tưởng đạo đức thống trị xã hội.

-văn học thơ ca : phát triển,đặc biệt là thơ Đường.

-tác phẩm tiêu biểu : tây du kí(ngô thừa ân),thủy hử(thi nại am),tam quốc diễn nghĩa(la quáng trung),...

-sự học có sử kí(tư mã thiên).

khoa học kĩ thuật :

-khoa học - kĩ thuật có nhiều phát minh : giấy viết,nghề in,la bàn,thuốc súng,...

-các công trình kiến trúc : điêu khắc nổi tiếng,vạn lí trường thành,...

Bình luận (4)
Kiệt Trịnh
31 tháng 10 2016 lúc 21:42

giu gin va phat huy nua do ban oi

 

Bình luận (3)
korea thang
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
31 tháng 10 2016 lúc 20:37

link /hoi-dap/question/109661.html

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tôn giáo: 

+ Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau. 

- Chữ viết: Từ chữ Sanskrit, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng cho quốc gia mình.

- Kiến trúc: 

+ Các mô típ điêu khắc, trang trí, kiến trúc chủ đề, các mảng phù điêu,.. mang đậm dấu ấn Ấn Độ.

+ Kiến trúc Phật giáo: có hình dạng tháp, mái vòm tròn, chiếc bát úp.

+ Kiến trúc Islam: mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng (Taj Mahal).

+ Kiến trúc Hindu: nhiều tầng đỉnh tháp nhọn, bên ngoài được trang trí bằng các phù điêu với nhiều hình dạng khác nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Giáp
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
23 tháng 8 2017 lúc 22:03

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/109661.html

Bình luận (0)