Các nước đang phát triển gồm những khó khăn gì trong nền KT-XH, giải thích vấn đề môi trường
Các nước đang phát triển gặp những khó khăn gì về mặt kinh tế - xã hội khi giải quyết vấn đề môi trường?
- Kinh tế chậm phát triển, số người sống dựa vào trực tiếp khai khác tài nguyên đông. Dân số tăng nhanh là cho quy mô và tốc độ khai thác tài nguyên càng lớn, nhiều vấn đề môi trường khó giải quyết được. Mặt khác, các thành quả của cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm cho loài người tiết kiệm được rất nhiều trong sử dụng nguyên liệu và nhiên liệu, nhưng cũng vì thế mà giá phần lớn nguyên liệu giảm, các nước đang phát triển tăng cường khai thác khoáng sản xuất khẩu để lấy số lượng bù vào giá cả thấp.
- Để giải quyết việc làm, cải thiện một phần cơ sở vật chất kĩ thuật… các nước đang phát triển nhận đầu tư từ các nước tư bản phát triển. Trong vài ba chục năm gần đây, các nước phát triển đẩy mạnh đầu tư vào các nước đang phát triển ở các ngành cần nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, lao động, không cần chuyên môn cao, dễ gây ô nhiễm môi trường. Trong sự hợp tác bất bình đẳng đó, các nước đang phát triển chịu phần thiệt thòi và trả giá đắt về sự ôn nhiễm và suy thoái môi trường.
Các nước đang phát triển gặp những khó khăn gì về mặt kinh tế - xã hội khi giải quyết vấn đề môi trường?
- Các nước đang phát triển phần lớn là các nước nghèo, chậm phát triển về kinh tế- xã hội. Vì thế, để phát triển kinh tế các nước này đã đẩy mạnh việc khai thác các tài nguyên.
- Ba phần tư dân số thế giới sống ở các nước đang phát triển, tỉ lệ gia tăng dân số nhanh đã gây sức ép lớn đến tài nguyên và môi trường(làm tăng quy mô và tốc độ khai thác tài nguyên như đất, nước, sinh vật.., đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trường).
- Việc ứng dụng các công nghệ sản xuất hiện đại trong sản xuất, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu đã làm cho giá nguyên liệu nhiều loại khoáng sản giảm. Chính vì vậy, nhiều nước đang phát triển đã phải tăng cường khai thác khoáng sản xuất khẩu đ hù lại giá thấp.
- Nông nghiệp còn tiến hành theo lối quảng canh, nên ờ các nước nhiệt đới còn phổ biến tình trạng đốt nương làm rấy phá rừng để lấy đất canh tác. Việc theo đuổi mục tiêu tự túc lương thực bằng mọi giá đã làm cho hàng triệu ha đất rừng bị mất đi, nhường chỗ cho các đồi núi trọc,...
- Được giải quyết việc làm, cải thiện cơ sở vật chất - kĩ thuụi.ể.. các nước đang phát triển nhận đầu tư từ các nước iư hàn phái triển. Trong vài ha chục năm ưở lại đây, các nước phát triển đẩy mạnh đầu lư vào các nước đang phát triển, (1 các ngành cần nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, lao động không cần công nghệ cao, dễ gây ô nhiễm môi trường. Trong sự hợp tác bất bình đẳng đó, các nước đang phát triển bao giờ cũng chịu phần nhiệt và phải trả giá đắt về sự ô nhiễm và suy thoái môi trường
– Các nước đang phát triển phần lớn là các nước nghèo, chậm phát triển về kinh tế- xã hội. Vì thế, để phát triển kinh tế các nước này đã đẩy mạnh việc khai thác các tài nguyên.
– Ba phần tư dân số thế giới sống ở các nước đang phát triển, tỉ lệ gia tăng dân số nhanh đã gây sức ép lớn đến tài nguyên và môi trường(làm tăng quy mô và tốc độ khai thác tài nguyên như đất, nước, sinh vật.., đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trườ – Việc ứng dụng các công nghệ sản xuất hiện đại trong sản xuất, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu đã làm cho giá nguyên liệu nhiều loại khoáng sản giảm. Chính vì vậy, nhiều nước đang phát triển đã phải tăng cường khai thác khoáng sản xuất khẩu đ hù lại giá thấp.
– Nông nghiệp còn tiến hành theo lối quảng canh, nên ờ các nước nhiệt đới còn phổ biến tình trạng đốt nương làm rấy phá rừng để lấy đất canh tác. Việc theo đuổi mục tiêu tự túc lương thực bằng mọi giá đã làm cho hàng triệu ha đất rừng bị mất đi, nhường chỗ cho các đồi núi trọc,…
– Được giải quyết việc làm, cải thiện cơ sở vật chất – kĩ thuụi.ể.. các nước đang phát triển nhận đầu tư từ các nước iư hàn phái triển. Trong vài ha chục năm ưở lại đây, các nước phát triển đẩy mạnh đầu lư vào các nước đang phát triển, (1 các ngành cần nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, lao động không cần công nghệ cao, dễ gây ô nhiễm môi trường. Trong sự hợp tác bất bình đẳng đó, các nước đang phát triển bao giờ cũng chịu phần nhiệt và phải trả giá đắt về sự ô nhiễm và suy thoái môi trường. ng)
- Các nước đang phát triển phần lớn là các nước nghèo, chậm phát triển về kinh tế- xã hội. Vì thế, để phát triển kinh tế các nước này đã đẩy mạnh việc khai thác các tài nguyên.
- Ba phần tư dân số thế giới sống ở các nước đang phát triển, tỉ lệ gia tăng dân số nhanh đã gây sức ép lớn đến tài nguyên và môi trường(làm tăng quy mô và tốc độ khai thác tài nguyên như đất, nước, sinh vật.., đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng về môi trường).
- Việc ứng dụng các công nghệ sản xuất hiện đại trong sản xuất, tiết kiệm nguyên, nhiên liệu đã làm cho giá nguyên liệu nhiều loại khoáng sản giảm. Chính vì vậy, nhiều nước đang phát triển đã phải tăng cường khai thác khoáng sản xuất khẩu đ hù lại giá thấp.
- Nông nghiệp còn tiến hành theo lối quảng canh, nên ờ các nước nhiệt đới còn phổ biến tình trạng đốt nương làm rấy phá rừng để lấy đất canh tác. Việc theo đuổi mục tiêu tự túc lương thực bằng mọi giá đã làm cho hàng triệu ha đất rừng bị mất đi, nhường chỗ cho các đồi núi trọc,...
- Được giải quyết việc làm, cải thiện cơ sở vật chất - kĩ thuụi.ể.. các nước đang phát triển nhận đầu tư từ các nước iư hàn phái triển. Trong vài ha chục năm ưở lại đây, các nước phát triển đẩy mạnh đầu lư vào các nước đang phát triển, (1 các ngành cần nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, lao động không cần công nghệ cao, dễ gây ô nhiễm môi trường. Trong sự hợp tác bất bình đẳng đó, các nước đang phát triển bao giờ cũng chịu phần nhiệt và phải trả giá đắt về sự ô nhiễm và suy thoái môi trường
-Địa hình nước ta có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế?( đồng bằng, cao nguyên, ven biển......)
-Đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam đầy đủ nhất? Thuận lợi và khó khăn cho sx nông nghiệp?
-Đặc điểm chung của sông ngòi nước ta, kèm theo những câu hỏi nâng cao giải thích tại sao? Thuận lợi khó khăn?
-là một nước ven biển, có thuận lợi gì phát triển kinh tế?
-Vấn đề sử dụng đất?
-vấn đề bảo vệ môi trường của 2 miền địa lý?
Mình cần gấp để soạn đề cương, giúp mình với!
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê, nước ta có 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn. Các sông lớn như sông Hồng, Mê Công chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta tạo nên các đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b) Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
c) Sông ngòi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ, nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng nước cả năm.
Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông
d) Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn
- Hằng năm, sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.
- Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hoà tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm.
Vì sao sao nói: “ Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình nước ta”? Cho biết địa hình đồi núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển KT-XH?
- Vì nước ta 3/4 địa hình là đồi núi.
Thuận lợi
- Nguồn tài nguyên tự nhiên: Đồi núi thường là nơi tập trung nhiều tài nguyên tự nhiên quý báu như gỗ, nước ngầm, khoáng sản, và động sản động vật. Điều này có thể tạo điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp, nông nghiệp và đánh bắt thủy sản.
- Vùng đất canh tác: Một số khu vực đồi núi có đất phù sa tốt và khí hậu thích hợp cho nông nghiệp. Điều này cho phép canh tác cây trồng và nuôi gia súc.
- Nguồn nước tươi ngon: Đồi núi thường là nguồn cung cấp nước tươi ngon cho đồng bào trong việc sinh hoạt hàng ngày và sản xuất nông nghiệp.
Khó khăn:
- Địa hình khó khăn: Địa hình đồi núi thường đầy đá và đội núi, làm cho việc xây dựng hạ tầng giao thông và phát triển công nghiệp trở nên khó khăn. Điều này có thể gây hạn chế trong việc tiếp cận các vùng này và phát triển kinh tế.
- Nguy cơ sạt lở: Đồi núi thường có nguy cơ sạt lở, đặc biệt là sau mưa lớn hoặc bão. Điều này đe dọa an toàn của cộng đồng và đòi hỏi các biện pháp ứng phó và quản lý rủi ro.
- Khó khăn trong nông nghiệp: Việc canh tác trên địa hình đồi núi có thể gặp khó khăn hơn do đất đai và môi trường nông nghiệp phức tạp.
điều kiện tự nhiên và tntn của vùng tây nguyên có những thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kt - xh
Để giải quyết vấn đề môi trường ở các nước đang phát triển giải pháp có tính thiết thực hơn cả là.
A. Có chính sách dân số hợp lý, nâng cao dân trí
B. Thực hiện công nghiệp hóa phù hợp với đặc điểm của từng nước
C. Tăng cường đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư
D. Khai thác, sử dụng hợp lý các tài nguyên thiên nhiên.
1.chứng minh và giải thích nền kinh tế ở các nước đông nam á phát triển nhanh chóng nhưng chưa vững chắc
2.theo em biển mang lại cho ta thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế
1. - Việc sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong cơ cấu kinh tế của nhiều nước.
- Các nước Đônh Nam Á phát triển nhiều nghành Kinh tế dựa vào hai thế mạnh chủ yếu là nguyên liệu và lao động, hai thế mạnh này sẽ giảm dần vai trò trong tương lai.
- Năm 1997-1998, khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từ Thái lan làm cho kinh tế nhiều nước tăng trưởng âm.
- Việc bảo vệ môi trường chưa quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực.
2. _Thuận lợi:
+ Tài nguyên biển: phong phú , đa dạng.
-Thủy sản: tôm, cá, mực,...
-Khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, cát, titan, muối\(\rightarrow\)Phát triển công nghiệp khai khoáng.
-Giao thông vận tải: Bờ biển xây dựng nhiều cảng biển, Mặt biển phát triển giao thông biển trong và ngoài nước
- Du lịch biển: bãi biển, vịnh biển đẹp, đảo, pong cảnh bờ biển, rừng ngập mặn
_ Khó khăn: có nhiều thiên tai như: gió mùa, bão, sóng thần, nước biển dâng, cát bay, cát chảy, sạt lở bờ biển.
1.chứng minh và giải thích nền kinh tế ở các nước đông nam á phát triển nhanh chóng nhưng chưa vững chắc
2.theo em biển mang lại cho ta thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế
1. # Chứng minh:
- Nguồn nhân công lao động rẻ do dân số đông
- Tài nguyên phong phú, đặc biệt về kim loại màu, dầu mỏ, gỗ cây, ...
- Sản xuất được nhiều nông phẩm nhiệt đới như lúa gạo, cao su, cà phê, ...
- Có vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ, phần lớn từ Nhật Bản, Hoa Kì, các nước Tây Âu, ...
# Giải thích: Các nước Đông Nam Á từng là các nước thuộc địa, kinh tế còn lạc hậu, nghèo nàn
*Có thể tham khảo thêm, dựa vào số liệu của bảng "Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á (Nguồn của bảng: Niên giám thống kê năm 2002 - NXB Thống Kê, Hà Nội, 2003)*
2. # Thuận lợi:
- Biển nước ta rất giàu hải sản; có nhiều vũng, vịnh => tạo điều kiện cho nước ta phát triển ngành đánh bắt, nuôi trồng hải sản; phát triển giao thông vận tải trên biển.
- Cảnh quan xinh đẹp ven bờ biển thu hút nhiều du khách => tạo điều kiện phát triển du lịch.
- Có nhiều khoáng sản như dầu khí, titan, cát trắng => cung cấp nguyên liệu và vật liệu.
- Ngoài ra khí hậu của biển thích hợp => tạo điều kiện cho phát triển nghề làm muối.
# Khó khăn:
- Biển nước ta thường xuyên có bão => gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, các hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân ở vùng ven biển.
- Có chế độ thuỷ triều phức tạp: có chỗ xảy ra nhật triều, chỗ khác lại xảy ra bán nhật triều, ... => gây khó khăn cho giao thông.
- Đôi khi gây sóng lớn hoặc nước dâng cao => ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển.
- Thường xảy ra tình trạng sạt lở bờ biển, cát bay, cát lấn ở vùng Duyên hải miền Trung.
____________________________________________________
Có gì không đúng thì nhắn mình nha bạn :))
1.chứng minh và giải thích nền kinh tế ở các nước đông nam á phát triển nhanh chóng nhưng chưa vững chắc
2.theo em biển mang lại cho ta thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế
1. TK:
- Các nước Đông Nam Á từng là các nước thuộc địa, kinh tế lạc hậu, nghèo nàn.
- Kinh tế phát triển dựa vào sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu, tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào, thu hút được vốn đầu tư nước ngoài…
- Tăng trưởng kinh tế nhanh, nhiều thời kì cao hơn mức trung bình thế giới và châu Á song chưa ổn định, gặp phải các thời kì suy thoái kinh tế.
- Sản xuất kinh tế cần quan tâm đến vấn đề môi trường do hiện tượng ô nhiễm môi trường ngày càng phổ biến.