Những câu hỏi liên quan
Lê Hiếu
Xem chi tiết
Kim Ngân
Xem chi tiết
Thái Hồng Sương
Xem chi tiết
Vật Vờ
Xem chi tiết
Vật Vờ
30 tháng 10 2016 lúc 22:32

cần gấp lắm ạ

 

Bình luận (1)
Phạm Thu Uyên
19 tháng 9 2017 lúc 21:17

*Châu Á: đặc điểm : p.xít NB đầu hàng-> nhiều nc nổi dậy đấu tranh.. Hệ thống thuộc địa CNĐQ cơ bản đã sụp đổ.

_SỰ kiện: 17.8.1945: indonexia tuyên bố độc lập, VN (2.9.1945), Lào( 12.10.1995)...

* châu phi:1946-1950: Ấn độ nổi dậy giành đl, 1954 Ai Cập, Angieri (1954-1962).

+1960 ,17 nc CPhi giành độc lập

*mỹ latinh: 1.1.1959 cm cuba thắng lợi

Hết ạ, tích giùm mk

Bình luận (1)
moonoju
13 tháng 10 2019 lúc 21:26
sự so sánh châu á châu phi
Mức độ giành độc lập Các nước giành được độc lập ở mức độ đồng đều Các nước giành được độc lập ở mức độ khác nhau
Sự phát triển kinh tế sau khi giành được độc lập Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế sau khi giành độc lập vẫn còn nhiều khó khăn
Tổ chức lãnh đạo Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng của giai cấp tư sản hoặc vô sản Lãnh đạo phong trào hầu hết thuộc về chính đảng hoặc tổ chức chính trị của giai cấp tư sản

Bình luận (0)
NGUYỄN TẤN THỊNH
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 9 2021 lúc 7:27

Tham khảo:

Bạn thay các ý sau đây theo từng mục của bảng nhé!

* Giai đoạn từ năm 1945 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX:

- Sau khi phát xít nhật đầu hàng, nhiều nước ở châu Á đã nổi dậy, thành lập chính quyền cách mạng điển hình là Việt Nam, Inđônêxia, Lào.

- Phong trào lan nhanh ra các nước Nam Á và Bắc Phi điển hình là Ấn Độ (1946-1950) và Ai Cập (1952).

- Đến năm 1960, 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập (Nam châu Phi). Ngày 1/1/1959, cách mạng Cu-ba thành công.

=> Tóm lại đến giữa những năm 60, hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân cơ bản đã bị sụp đổ. Đến năm 1967, hệ thống thuộc điạ tập trung ở miền Nam và Châu Phi.

* Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX:

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Ăngôla (11/1975), Môdămbích (6/1975) và Ginê Bít-xao (9/1974) nhằm lật đổ chế độ thống trị của Bồ Đào Nha.

- Đến đầu những năm 60, nhân dân 3 nước này đã tiến hành đấu tranh vũ trang.

- Tháng 4/1974, chính quyền mới ở Bồ Đào Nha đã trao trả độc lập cho 3 nước này.

=> Như vậy sự tan rã cuả thuộc điạ Bồ Đào Nha là thắng lợi quan trọng cuả phong trào giải phóng dân tộc.

* Giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX:

- Cuối những năm 70, chủ nghĩathực dân tồn tại dưới “hình thức chế độ phân biệt chủng tộc A-phác-thai”. Sau nhiều năm, chính quyền thực dân đã phải xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc của những người da đen.

- Điển hình là:

     + Năm 1980, Cộng hoà Dim-ba-bu-ê giành độc lập.

     + Năm 1990, Cộng hoà Na-mi-bi-a đã giành độc lập.

     + Năm 1993, Cộng hoà Nam Phi đã giành độc lập.

Bình luận (0)
iloveyou
3 tháng 8 2023 lúc 9:10

1. Giai đoạn khởi đầu: tổ chức các tổ chức cấp tiến và các phong trào uy binh, tích cực nhất là sau Thế chiến I.
2. Giai đoạn phát triển: các phong trào đấu tranh nổi lên mạnh mẽ, tập trung vào việc đòi đánh đuổi các thực dân và yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ.
3. Giai đoạn đỉnh cao: các phong trào giải phóng dân tộc thành công, giành độc lập, tạo ra một loạt các chính phủ mới và các thay đổi chính sách, tổ chức tối đa liên minh giữa các quốc gia độc lập.
4. Giai đoạn tan rã: các phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu rối ren trong việc bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế do áp lực của các thực dân.
Bảng thống kê:
| Giai đoạn | Đặc điểm |
|-----------|-----------|
| Khởi đầu | Tổ chức phong trào cấp tiến và uy binh |
| Phát triển | Đòi đánh đuổi thực dân, yêu cầu độc lập dân tộc, chính quyền tự chủ |
| Đỉnh cao | Thành công, giành độc lập, tổ chức liên minh giữa các quốc gia độc lập |
| Tan rã | Áp lực của thực dân, rối ren trong bảo vệ độc lập và phát triển kinh tế |

Bình luận (0)
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
iloveyou
3 tháng 8 2023 lúc 9:07

Phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ La-Tinh là một sự kiện lịch sử quan trọng trong việc xác định tình hình quan hệ quốc tế trong thế kỷ 20. Những phong trào này đã ảnh hưởng đến những quốc gia là công ước lớn và quan hệ kinh tế và chính trị của chúng với nhau. Ở châu Á, các phong trào giải phóng dân tộc đã nổ ra trước hết ở Trung Quốc, Ấn Độ và Việt Nam, trong đó theo đó, đàn áp từ phía thực dân đã được đẩy lùi và cuối cùng dẫn đến giải phóng dân tộc. Việc giải phóng dân tộc ở các quốc gia này đã mở ra một chương mới trong lịch sử và tạo ra những tác động sâu sắc đến quan hệ quốc tế chung. Nó đã thúc đẩy sự phát triển của phong trào giác quan trọng về chủ nghĩa dân tộc trong nhiều năm, và cũng đã thiết lập một sóng dữ đối nghịch vào lòng thế giới phương Tây. Ở Phi Châu, các phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu được \ khởi xướng vào những năm 1950s và 1960s. Tại những nơi như Algeria, Kenya, Angola và Mozambique, các cuộc đấu tranh giành độc lập đã được triển khai ra các phong trào giải phóng dân tộc nhỏ. Điều này đã dẫn đến việc phổ biến chủ nghĩa hoạt động viên thứ ba và chủ nghĩa Marx-Lenin. Ở Mỹ La-Tinh, các phong trào giải phóng dân tộc xuất hiện sau khi các cuộc cách mạng xã hội ở Cuba và Chile. Các cuộc cách mạng này đã dẫn đến những cuộc bạo động chính trị và tác động đến quyết định của Mỹ phát triển Mỹ La-Tinh sang một quốc gia được độc lập. Điều này đã dẫn đến sự phân biệt rõ ràng giữa các quốc gia Mỹ La-Tinh và Mỹ, và đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều phong trào khác nhau ở khu vực này. Vì vậy, phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi và Mĩ La-Tinh là một sự kiện lịch sử quan trọng của thế kỷ 20 và đã ảnh hưởng đến các quan hệ quốc tế trong nhiều năm. Nó đã thiết lập một sự phân bố rõ ràng giữa các quốc gia và cũng đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều phong trào khác nhau trên toàn thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2023 lúc 9:08

Theo mình nghĩ thôi nha: Sau thế chiến thứ 2 thì theo quyết định của hội nghị Ianta, các nước Anh-Pháp trở về với thuộc địa cũ của mình. Nhưng sau đó các dân tộc Á,Phi,Mĩ La Tinh đã vùng lên đấu tranh mạnh mẽ để giành lấy quyền độc lập dân tộc cho dân tộc của mình. Ở châu Á thì là Việt Nam(1945), ở châu Phi thì đỉnh cao là trong giai đoạn thập niên 60, Mỹ La Tinh thì đương nhiên là Cu Ba(1959) rồi.
Và chính những cuộc đấu tranh đó đã làm thu hẹp thuộc địa của các nước thực dân, dần dần sau đó nó đã làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân

Bình luận (0)
Lớp 914-19 Gia Huy
Xem chi tiết
Hiền
Xem chi tiết
Bình Trần
30 tháng 5 2021 lúc 18:02

Phong trào giải phóng dân tộc là phong trào đấu tranh đòi quyền độc lập dân tộc và bảo vệ độc lập dân tộc của các nước thuộc địa trên thế giới trong thế kỷ 20, chủ yếu từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2 năm 1945.

Trước Thế Chiến thứ 2, đa số các nước kém phát triển trên thế giới là thuộc địa của các nước giàu có. Các nước đế quốc đã ra sức bóc lột tài nguyên, nhân lực vật lực của các nước thuộc địa, gây mâu thuẫn gay gắt giữa người dân thuộc địa và chính phủ nước chính quốc. Xuất hiện các phong trào đòi quyền độc lập dân tộc (trở thành nước độc lập, tự do, không bị nước khác áp đặt quyền cai trị), nhưng đa số bị dập tắt do các nguyên nhân khác nhau.

Sau 1945, chủ nghĩa thực dân cũ bước đầu bị sụp đổ. Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền là tuyên ngôn về các quyền cơ bản của con người được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948 tại Palais de Chaillot ở Paris, Pháp, mang đến tiếng nói cho các dân tộc bị áp bức. Cách mạng giải phóng dân tộc thành công tại một số nước tiên phong như Việt Nam lan ra các nước khác trên thế giới. Phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu diễn ra sôi nổi mạnh mẽ và rộng lớn ở Đông Nam Á và Đông Bắc Á. Từ 1954 – 1960, hệ thống thuộc địa tan vỡ nhanh chóng, sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc, phong trào lan rộng sang Châu Phi, Mỹ La Tinh. Ở đây đặc biệt phải tính tới vai trò của Chủ nghĩa Cộng sản, tác động về mặt tư tưởng và nhân sự của Đệ Tam Quốc tế, đứng đầu là Liên Xô.

Các nước đế quốc cũ bị Thế chiến thứ 2 làm kiệt quệ đành phải từ bỏ thuộc địa của mình (như Pháp, Anh, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha). Ấn Độ là trường hợp điển hình, khi mà thực dân Anh đồng ý trao trả quyền độc lập năm 1947. Đồng thời sự phát triển của khoa học kỹ thuật và kinh tế của các nước này làm giảm sự lệ thuộc của họ vào khai thác tài nguyên tại các thuộc địa. Các phong trào quyền con người và quyền bình đẳng tại các quốc gia (như phong trào bình đẳng giới, thiểu số, da đen..) đã làm thay đổi cơ cấu chính trị tại các quốc gia phát triển, nhiều đảng phái cấp tiến lên lãnh đạo, khiến họ dần dần chấp nhận quyền độc lập của các quốc gia thuộc địa. Đồng thời tổn thất nặng nề trong các cuộc chiến tranh tại các nước thuộc địa đã buộc các nước thực dân phải từ bỏ tham vọng của mình. Thất bại nặng nề tại Trận Điện Biên Phủ năm 1954 đã buộc Pháp phải rút quân tại Việt Nam. Một loạt các thuộc địa của Anh Quốc đã được độc lập vì lý do tương tự. Theo những người cộng sản, Chủ nghĩa thực dân mới dễ được chấp nhận hơn dần dần thay thế chủ nghĩa thực dân kiểu cũ.

Đại hội đồng Liên hiệp Quốc khóa XV năm 1960 đã thông qua văn kiện: chiến tranh Lạnh cũng thúc đẩy các quốc gia tích cực ảnh hưởng và tranh chấp tới các quốc gia thuộc địa cũ. Hệ thống các nước Xã hội Chủ nghĩa tích cực tài trợ cho các cuộc đấu tranh giành độc lập và thiết lập chế độ cộng sản tại các nước. Trong khi đó, các nước chống cộng đứng đầu là Mỹ cũng tích cực thúc đẩy quá trình trao độc lập và thành lập các chính quyền thân Mỹ tại các nước thuộc địa cũ. Các cuộc chiến tranh hoặc xung đột diễn ra thường xuyên giữa hai phe này tại các quốc gia ở châu Á (như tại Indonesia hay Malaysia), châu Mỹ Latin.

Từ cuối thế kỷ 20 và sang thế kỷ 21, đa số các nước trên thế giới đã giành được độc lập. Tuy nhiên sự lệ thuộc của các nước nghèo và các nước giàu, trong khi các nước giàu vẫn can thiệp vào chính trị của các nước nghèo vẫn phổ biến. Thế giới bị phân cực, trước từ hai thái cực đã chuyển sang đa cực xoay quanh các nước mạnh trên thế giới (Hoa Kỳ, châu Âu, Nga, Trung Quốc). Sự trỗi dậy của Trung Quốc và chủ nghĩa thực dân mới của các cường quốc áp đặt lên các nước châu Phi và một số nước ở châu Á đang diễn ra mạnh mẽ.

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Quang Nhật 123
10 tháng 10 2019 lúc 19:35

hình nền....

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
10 tháng 10 2019 lúc 19:37

là sao

Bình luận (0)
Quang Nhật 123
10 tháng 10 2019 lúc 19:38

chả sao

Bình luận (0)