Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mèo Bị Cá Ăn
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Như Bình
31 tháng 5 2016 lúc 9:22

1. A

2. B

Bùi Qúy Đôn
11 tháng 4 2017 lúc 21:16

1

D. Cơ tâm vị

2

A. Cơ thắt dưới

chúc thi tốtvui!!!


Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 7 2017 lúc 14:01

Khí khổng được tạo nên bởi 2 tế bào hình hạt đậu. Mỗi tế bào hình hạt đậu có thành tế bào mép trong dày và mép ngoài mỏng nên mép trong co giản ít hơn so với mép ngoài.

      -> Đáp án A.

      Phương án B sai. Vì sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu làm thay đổi sức trương nước của chúng (đây là nguyên nhân gián tiếp) nhưng sự đóng mở khí khổng là do nguyên nhân trực tiếp từ sự cong hay dãn của thành tế bào hạt đậu.

      Phương án C sai. Vì áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng thay đổi tùy vào trạng thái no nước của tế bào hạt đậu.

          Phương án D sai. Vì hai tế bào hình hạt đậu có cấu trúc giống nhau

Phan Khắc Hoàng
Xem chi tiết
Trương Nguyễn Bảo Châu
27 tháng 4 2023 lúc 21:33

Cơ chế đóng mở khí khổng là do sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu. Tế bào hạt đậu có thành tế bào không đều nhau (phía thành tế bào giáp với khí khổng có thành dày, phía đối diện có thành mỏng). Khi tế bào hạt đậu hút no nước và trương lên thì thành mỏng bị uốn cong dẫn đến làm cho tế bào hạt đậu cong lại làm cho khí khổng mở.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
14 tháng 7 2023 lúc 16:34

Cơ chế đóng mở dựa trên sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào khí khổng:

- Khi tế bào khí khổng tích lũy các chất thẩm thấu (K+, malate, sucrose) sẽ trương nước, thành mỏng phía ngoài bị căng mạnh và đẩy ra xa khỏi lỗ khí, thành dày phía trong bị căng yếu hơn làm khí khổng mở.

- Ngược lại, sự giải phóng các chất thẩm thấu khỏi tế bào khí khổng làm giảm sự hút nước, lỗ khí đóng lại.

Yumi  San
Xem chi tiết
 .
6 tháng 3 2018 lúc 19:29

Nhâns đấu x

Cách 1: Nháy trái chuột vào menu File > chọn Open

Bài 3: Các thao tác với văn bản

Mở một file đã có trên máy tính

Bài 3: Các thao tác với văn bản

Cách 2: Giữ tổ hợp phím Ctrl + O

> mở ra hộp thoại Open > Thực hiện như theo hướng dẫn trong hình:

Bạn muốn lưu file văn bản (chưa có tên) và lưu file với một tên khác (đã được đặt tên) trong MS word 

1. - Vào File \ Save… (Ctrl + S): Trường hợp đặt tên file mới 

- Vào File \ Save As… (F12): Đối với file đã được đặt tên 

Màn hình mở ra hộp thoại Save As: 

2. Chọn ổ, thư mục muốn lưu (giống phần mở tài liệu) 

3. Đặt tên cho fle tại ô File name, mặc định của file MS word được lưu sẽ là *.doc 

4. Kích vào nút Save hoặc ấn phím Enter. 

Sau khi đặt tên xong, trên thanh tiêu đề của màn hình MS word bạn sẽ nhìn thấy tên vừa đặt 

người dùng kích chuột phải lên vùng trống bất kỳ, trong menu xổ xuống bạn chọn lệnh New>Folder. Phương pháp này thường được sử dụng trong Windows Explorer bởi thao tác nhanh mà dễ dàng nếu chưa biết các cách khác.

Nguyễn Hồng Hà My
6 tháng 3 2018 lúc 19:31

bạn vào đây tham khảo nè

http://vietjack.com/python/phuong_thuc_thao_tac_file_io_trong_python.jsp

^^

Linh Nguyễn
Xem chi tiết
🙂T😃r😄a😆n😂g🤣
5 tháng 8 2021 lúc 8:14

D

18. Phan Duy Đức Mạnh 8/...
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 20:34

- Biến đổi lí học ở dạ dày diễn ra là chủ yếu. Vì cấu tạo dạ dày gồm 3 lớp cơ , khỏe phù hợp vs chức năng đảo trộn co bóp đẩy thức ăn

- Hoạt động đóng mở môn vị :

+) Sơ đồ : Thức ăn -> vị trấp -> dạ dày co bóp mạnh -> mở môn vị

+) Vị trấp với độ axits cao trung hòa môi trường kiềm trong tá tràng -> đóng môn vị

๖ۣۜHả๖ۣۜI
26 tháng 12 2021 lúc 20:33

Tham khảo

* biến đổi hóa học:
enzim amilaza vẫn còn dư từ khoang miệng tiếp tục hoạt động biến đổi tinh bột
emzim pesin do dạ dày tiết ra biến đổi protein chuỗi ngắn thành protein chuỗi dài
biến đổi lý học:
dạ dày có 3 lớp cơ co bóp nghiền nát thức ăn và dồn nó xuống ruột để tiêu hóa tiếp

 

 môn vị đóng mở được điều khiển bởi cơ thắtmôn vị. Hẹp môn vị dạ dày xảy ra khi có một sự ách tắc nào đó ở ngay tại vùng môn vị, dẫn đến thức ăn không xuống ruột non được và cứ ứ lại trên dạ dày.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 5 2019 lúc 14:03

Đáp án A

Khi tế bào hạt đậu trương nước, vách ngoài căng ra làm vách trong căng theo, khí khổng mở. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
Ở cây sống trên sa mạc như xương rồng, ban ngày khí khổng đóng lại để hạn chế thoát hơi nước. ban đêm khí khổng mở ra để lấy CO2 dùng trong quá trình quang hợp. Khí khổng cũng có thể đóng lại khi cây thiếu nước. Phương án đúng là (1) và (3)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2017 lúc 9:35

Đáp án A

Khi tế bào hạt đậu trương nước, vách ngoài căng ra làm vách trong căng theo, khí khổng mở. Độ mở của khí khổng tăng từ sáng đến trưa và nhỏ nhất lúc chiều tối, ban đêm khí khổng vẫn hé mở.
Ở cây sống trên sa mạc như xương rồng, ban ngày khí khổng đóng lại để hạn chế thoát hơi nước. ban đêm khí khổng mở ra để lấy CO2 dùng trong quá trình quang hợp. Khí khổng cũng có thể đóng lại khi cây thiếu nước. Phương án đúng là (1) và (3).