Những câu hỏi liên quan
Vân Trường Phạm
Xem chi tiết
ʟɪʟɪ
7 tháng 4 2021 lúc 21:22

nH2 (khử)= 1,344/22,4= 0,06 mol 

nH2 (axit)= 1,008/22,4= 0,045 mol 

nH2(khử)= nO(bị khử) 

=> mO (bị khử)= 0,06.16= 0,96g 

=> mM= 3,48-0,96= 2,52g 

2M+ 2nHCl -> 2MCln+ nH2 

nH2 (axit)= 0,045 mol => nM= 0,09/n mol 

=> MM= 28n 

n=2 => M=56. Vậy M là Fe 

Mặt khác: 

nFe= nH2(axit)= 0,045 mol 

nO (bị khử)= 0,06 mol 

nFe : nO= 3:4 

Vậy oxit sắt là Fe3O4 

Bình luận (0)
ABCDEFGHIJKLMNOPQRSTUVWX...
Xem chi tiết
Gia Huy
11 tháng 7 2023 lúc 12:14

Gọi tên kim loại cần tìm là R.

Khử 6,4 (g) \(R_xO_y\) cần \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

\(R_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xR+yH_2O\) (1)

\(\dfrac{0,12}{y}\)<-0,12->\(\dfrac{0,12x}{y}\)->0,12

\(xR+2yHCl\rightarrow xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2\left(2\right)\) 

\(\dfrac{0,08x}{y}\)<------------------------0,08

\(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

Từ (1), (2) có: \(\dfrac{0,12x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,08x}{y}:0,12=\dfrac{0,08x}{0,12y}=\dfrac{2x}{3y}\)

\(\Rightarrow x=2;y=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{6,4}{R_2O_3}=\dfrac{0,12}{y}\\ \Leftrightarrow\dfrac{6,4}{\left(2R+48\right)}=\dfrac{0,12}{3}\)

\(\Rightarrow R=56\)

Vậy tên kim loại là Fe (sắt).

Bình luận (0)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết

Đặt a là hoá trị kim loại M cần tìm (a: nguyên, dương)

\(M_2O_a+aH_2\rightarrow\left(t^o\right)2M+aH_2O\left(1\right)\\ 2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\left(2\right)\\Ta.có:n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{1,008}{22,4}=0,045\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{O\left(trong.oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2\left(1\right)}=0,06\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_M=3,48-0,06.16=2,52\left(g\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=0,045\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{M\left(2\right)}=\dfrac{0,045.2}{a}=\dfrac{0,09}{a}\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_M=\dfrac{2,52}{\dfrac{0,09}{a}}=28a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét các TH: a=1; a=2; a=3; a=8/3 thấy a=2 thoả mãn khi đó MM=56(g/mol), tức M là Sắt (Fe=56)

Đặt CTTQ của oxit sắt cần tìm là FemOn (m,n: nguyên, dương)

\(n_{Fe}=\dfrac{2,52}{56}=0,045\left(mol\right)\\n_O=0,06\left(mol\right)\)

=> m:n= 0,045:0,06=3:4

=>m=3;n=4

=> CTHH oxit: Fe3O4 (Sắt từ oxit)

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Collest Bacon
28 tháng 10 2021 lúc 8:00

Tham khảo :

undefined

Bình luận (2)
nguyen thi nhi
Xem chi tiết
Baekhyun
11 tháng 8 2017 lúc 20:40

Gọi Oxit kim loại cần tìm là: A2Ox

nH2=V/22,4=2,688/22,4=0,12(mol)

PT1: A2Ox +xH2------> 2A +xH2O

cứ:: 1...............x...............2.........x (mol)

vậy:(0,12/x)<--0,12-->(0,24/x) (mol)

Tiếp tục lấy kim loại thu được tác dụng với HCl ,ta có pt:

nH2=V/22,4=1,792/22,4=0,08(mol)

PT2: 2A +2xHCl -> 2AClx + H2

cứ:: 2...........2x............2...........1. (mol)

vậy:0,16<----0,16x<---0,16<----0,08(mol)

Vậy nA(pt2)=nA(pt1)=0,16(mol)

<=> 0,24/x=0,16

=> x=1,5

=> nA2Ox=0,12/1,5=0,08(mol)

mà theo đề :mA2Ox=6,4g

<=> nA2Ox.MA2Ox=6,4

<=> 0,08.(2A+16x)=6,4

<=> 2A+16x=80

Lập bảng:

x 1 2 3
A 32(loại) 24(nhận) 16(loại)

Vậy kim loại A là Mg

=> Oxit kim loại là MgO

Bình luận (4)
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 1 2021 lúc 16:01

\(CO + O_{oxit} \to CO_2\\ H_2 + O_{oxit} \to H_2O\\ n_O = n_{CO} + n_{H_2} = \dfrac{1,792}{22,4} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow m_M = 4,64 - 0,08.16 = 3,36(gam)\\ n_{SO_2} = \dfrac{20,16}{22,4} = 0,9(mol)\)

Gọi n là hóa trị cao nhất của kim loại M

Bảo toàn e : \(n.n_M = 2n_{SO_2}\Rightarrow n_M = \dfrac{1,8}{n}mol\\ \Rightarrow M = \dfrac{3,36}{\dfrac{1,8}{n}} = \dfrac{28}{15}n\)

Với n = 1,n=2 hoặc n=3 thì M không có giá trị nguyên.

(Sai đề)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 17:27

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2018 lúc 7:43

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 10 2018 lúc 3:06

Ta có bảng sau:

n

1

2

3

4

M

21 (loại)

42 (loại)

63 (loại)

84 (loại)

                          

=> loại trường hợp này

Bình luận (0)