Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 6, \(\widehat{A}=90^o+\frac{\widehat{B}}{2}\). Khi đó BC = ...
Cho tam giác ABC có AB = 5, AC = 6, \(\widehat{A}=90^o+\frac{\widehat{B}}{2}\). Khi đó BC =...
Cho tam giác ABC có AB = 5, BC = 6, \(\widehat{A}=90^0+\frac{\widehat{B}}{2}\) .Tính BC.
Cho tam giác ABC, có \(\widehat{B}>90^o,AB=\frac{1}{2}AC\). Chứng minh rằng:
a, BC > AB
b, \(\widehat{A}< 2\widehat{C}\)
Cho \(\Delta ABC\) , AB=5, AC=6, \(\widehat{A}=90^o+\frac{\widehat{B}}{2}\) . tính BC
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=90\)\(\widehat{B}=60\),BC = 6
a, trên tia đối tia BA vẽ D : DB=BC
cmr \(\frac{AB}{BD}=\frac{AC}{CD}\)
b, đường thẳng song song vs giân giác \(\widehat{CBD}\)kẻ từ A cắt tia CD tại H.
cmr \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AD^2}\)
1) Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A qua A vẽ đường thẳng d song song với BC. Trên đường thẳng d và các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm D, E, F sao cho C và D thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AB và DE=DF. Chứng minh rằng \(\widehat{AED}\)= \(\widehat{AFD}\)
2) Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=30^o\);\(\widehat{B}=40^o\); AD là đường phân giác. Đường thẳng vuông góc với AD tại A cắt BC tại E. Tính giá trị của CE :(AB+AC-BC)
3) cho tam giác \(\widehat{ABC}=40^o\); \(\widehat{ACB}=30^o\). Bên ngoài tam giác đó dựng tam giác ADC có \(\widehat{ACD}=\widehat{CAD}=50^o\)Chứng minh rằng tam giác BAD cân.
Cho tam giác ABC có \(\widehat{A}=90\)* và AB<AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của AB lấy E sao cho AE = Ac
a) Chứng minh BC = DE và BC vuông góc với DE
b) Biết \(4\widehat{B}=5\widehat{C}.Tính\widehat{AED}\)
Cho tam giác \(DEF\) và tam giác \(ABC\) có \(DE = \frac{1}{3}AB,DF = \frac{1}{3}AC,\widehat D = \widehat A\) (Hình 5). Trên tia \(AB\), lấy điểm \(M\) sao cho \(AM = DE\). Qua \(M\) kẻ \(MN//BC\left( {N \in AC} \right)\).
a) So sánh \(\frac{{AM}}{{AB}}\) và \(\frac{{AN}}{{AC}}\)
b) So sánh \(AN\) với \(DF\).
c) Tam giác \(AMN\) có đồng dạng với tam giác \(ABC\) không?
d) Dự đoán sự đồng dạng của hai tam giác \(DEF\) và \(ABC\).
a) Vì \(MN//BC\left( {M \in AB,N \in AC} \right)\) nên \(\frac{{AM}}{{AB}} = \frac{{AN}}{{AC}}\)(định lí Thales).
b) Vì \(AM = DE\) mà \(\frac{{DE}}{{AB}} = \frac{1}{3} \Rightarrow \frac{{AM}}{{AB}} = \frac{1}{3} \Rightarrow \frac{{AN}}{{AC}} = \frac{1}{3} \Rightarrow AN = \frac{1}{3}AC\).
Lại có \(DF = \frac{1}{3}AC\) nên \(AN = DF = \frac{1}{3}AC\).
c) Vì \(MN//BC \Rightarrow \Delta ABC\backsim\Delta AMN\) (định lí)(1)
d) Dự đoán hai tam giác \(DEF\) và \(ABC\) đồng dạng.
bài 1 : cho tam giác abc. trên ab, ac lấy 2 điểm m,n sao cho \(\frac{am}{ab}=\frac{an}{ac}\), đường trung tuyến ai(i\(\in\)bc)cắt mn tại k.Chứng minh km=kn
bài 2: cho hthang vuông abcd(\(\widehat{a}=\widehat{d}=90^o\)) ab=6cm,cd=12cm,ad=17cm.trên ad đặt ae=8cm.Chứng minh \(\widehat{bec}=90^o\)
bài 3: cho tam giác abc vuông tại a ac=4cm,bc=6cm. kẻ cx vuông góc vs bc(tia cx và điểm a khác phía so vs đường thẳng bc).lấy trên tia cx điểm d sao cho bd=9cm.chứng minh bd//ac