hòa tan 50 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 600ml dd HCl 0,2 M thu được dd X. Cho 5,4 gam nhôm kim loại vào dd X sau 1 thời gian thu 1.344 l khí
1.Hòa tan một mẫu hợp kim K-Sr vào nước được dd X và 6,72 l khí (đktc).Thể tích dd HCl 0,1 M cần dùng để trung hòa 1/4 dd X là bao nhiêu:
A.0,375 B.075 C.1,5 D.3
2.Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na và K vào dd HCl dư thu được dd Y.Cô cạn dd Y thu được (m+2,84) gam hỗn hợp chất rắn khan .Hòa tan hoàn toàn 2 m gam hỗn hợp X vào nước thu được dd Z . Cho từ từ hết dd Z vào 0,4 l dd AlCl3 1,25 mol đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng bao nhiêu?
hoà tan m gam hỗn hợp Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd X, một kim loại khong tan, và 2,479 lít khí (đkc). Lấy toàn bộ lượng kim loại không tan thu được cho hoà tan vào x gam dd H2SO4 đặc nóng 98% thấy thu được 2,9748 lít khí SO2 (đkc) (sản phẩm khử duy nhất) a)PTHH b)tính m,x
a, \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+SO_2+2H_2O\)
b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{2,9748}{24,79}=0,12\left(mol\right)\)
\(n_{Cu}=n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Zn}+m_{Cu}=0,1.65+0,12.64=14,18\left(g\right)\)
Có: \(n_{H_2SO_{4\left(đ\right)}}=2n_{SO_2}=0,24\left(mol\right)\Rightarrow x=m_{ddH_2SO_4\left(đ\right)}=\dfrac{0,24.98}{98\%}=24\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 35,5g CuSO4 vào 152,25g H2O thu được dd X. Làm lạnh dd X xuống còn 20oC thấy có m gam tinh thể CuSO4.5H2O. Biết độ tan của CuSO4 ở 20oC là 20,7g. Tính giá trị của m
mCuSO4 trong tinh thể = \(\dfrac{160m}{250}\)= 0,64m
=> mH2O trong tinh thể = 0,36m
mH2O còn sau khi tách tinh thể = 152,25 - 0,36m
m CuSO4 trong dd bảo hoà = 35,5 - 0,64m = 0,207.(152,25 - 0,36m)
=> m =7,05(g)
Hòa tan 8,9g hh X gồm 2 kim loại A và B bằng dd HCl dư thấy hh X tan hết, sau pư thu được dd Y và khí Z(đktc). Cô cạn dd Y thì thu được 23,1g chất rắn khan
a) Viết PTHH, tính thể tích khí Z
b) Thêm 50% lượng kim loại B trong X vào hh X, sau đó cũng hào tan bằng dd HCl dư thì thu được 5,6 lít Z (đktc), cô cạn dd sau pư thì thu được 27,85g chất rắn khan. Tìm kim loại A và B
a)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
Gọi số mol H2 là a (mol)
=> nHCl = 2a (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> 8,9 + 36,5.2a = 23,1 + 2a
=> a = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(tăng\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
\(\dfrac{0,1}{m}\)<------------\(\dfrac{0,1}{m}\)<---0,05
Khối lượng rắn sau pư tăng lên do có thêm BClm sinh ra
=> \(m_{BCl_m}=\dfrac{0,1}{m}\left(M_B+35,5m\right)=27,85-23,1=4,75\left(g\right)\)
=> MB = 12m (g/mol)
Xét m = 2 thỏa mãn => MB = 24 (g/mol) => B là Mg
\(n_{Mg\left(thêm\right)}=\dfrac{0,1}{m}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg\left(bđ\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_A=8,9-0,1.24=6,5\left(g\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1-------------------->0,1
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\)<-------------------0,1
=> \(M_A=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 65 (g/mol)
=> A là Zn
Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị II trong hợp chất vào dd HCl dư thu được 2,24l khí H2 ( đktc).Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại M trên cho vào dd HCl thì dùng không hết 0,5 mol HCl. Xác định kim loại M.
\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)
Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có
\(56x+My=4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)
\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)
Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì
\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow9,6< M< 56\)
Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.
Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha
Hòa tan 2,7 gam kim loại nhóm vào 200g dd axit clohidric thu được muối nhôm clorua và khí hiđrô. a. Viết PHTT của phản ứng. b. Tính nồng độ % của dd axit đã dùng. Tính thể tích khi thu được (đktc). C. d. Tính nồng độ phần trăm của dd thu được sau phản ứng?
hòa tan hoàn toàn 1 miếng bạc kim loại vào 1 lượng dư dd HNO3 15,75% thu được khí NO và a gam dd F trg đó C% bạc nitrat = C% HNO3 dư.thêm a gam dd HCl 1,46% vào dd F.hói có bn % khối lượng bạc nitrat đã td với dd HCl?
Cho 4.8 gam kim loại magie vào 200ml dd axit clohiric (hcl) sau phản ứng thu được magie clorua(MgCl2) và khí hidro a) tính thể tích khí video thu được ở đktc b) tính nồng độ mol dd HCL? c) nếu trung hòa dd HCL trên bằng dd KOH 5.6% (D= 1.045g/ml).Tính thể tích dd KOH cần dùng
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
a, \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
c, PT: \(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)
Theo PT: \(n_{KOH}=n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,4.56}{5,6\%}=400\left(g\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddKOH}=\dfrac{400}{1,045}\approx382,78\left(ml\right)\)
hòa tan hoàn toàn 32,4 gam bạc kim loại vào axit hno3 15,75% được dd X và khí NO bay ra. trong dd X thì C% của Agno3 bằng nồng độ c% của hno3 còn lại
1) tính số gam dd X
2) thêm axit hcl 1,46% có dố gam dd hcl đúng bằng số gam dd x vào dd x. tính số gam kết tủa tạo ra