Hãy cho tôi biết các hình ảnh này cảnh báo gì ?
cho các câu sau:
a, Tôi mời lão hút trước. (nhưng lão không nghe...)
b, Để cảnh cáo tôi, bố đã viết thư này.
Hãy cho biết:
1. Câu a thực hiện hành động "mời", câu b thực hiện hành động "cảnh báo" có đúng không? Tại sao?
2. Hành động của mỗi câu.
a. Không đúng
b. Câu 1: kể
Câu 2: thông báo
Quan sát các hình cảnh báo yếu tố nguy hiểm trong Hình 14.3 và cho biết:
- Ý nghĩa các cảnh báo tại các Hình 14.3 a, b, c?
- Liên hệ các yếu tố nguy hiểm này với các phương pháp gia công cơ khí ở Hình 14.3 d, e, g.
- Ý nghĩa các cảnh báo tại các Hình 14.3:
+ Hình 14.3a: Cảnh báo nguy hiểm tia nguy hại với mắt;
+ Hình 14.3b: cảnh báo nguy hiểm cuốn người vào máy đang quay;
+ Hình 14.3c: cảnh báo nguy hiểm vỡ đá.
- Liên hệ giữa các hình: a - e; b-d; c - g
Quan sát hình 14.5 và cho biết các biển cảnh báo này được đặt ở các vùng nguy hiểm nào?
Khu vực có nguồn điện hoặc rò rỉ điện gây nguy hiểm; khu vực hồ quang điện; khu vực máy móc có nguy cơ gây đứt tay, kẹt tay; khu vực ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí.
Cho đề văn:Hãy tả 1 trận mưa rào ở quê em. Để làm đề văn này em sẽ lựa chọn hình ảnh nào để tả? Em sẽ liên tưởng, so sánh, miêu tả các hình ảnh đấy với những gì? Hãy viết câu văn nhận xét của em về cảnh
http://www.zuize.vn/cat/anh-che-doremon.html
Trong hình a và b dưới đây, hãy cho biết ảnh của đồng xu và ảnh của ngọn nến mà ta nhìn thấy có tính chất gì? Các ảnh này được tạo ra bởi loại gương gì: gương phẳng, gương cầu lồi hay gương cầu lõm?
Hình a) Ảnh này là ảnh ảo, có kích thước bằng vật nên đây là gương phẳng
Hình b) đây là ảnh thật, hứng được trên màn nên đây là gương cầu lõm
Có các mẫu chất như hình bên:
Hãy cho biết mỗi chất đó được tạo bởi loại phân tử gì? Iodine và potassium iodide có nhiều ứng dụng trong đời sống. Tìm hiểu qua sách báo và internet, em hãy cho biết một số ứng dụng của các chất này.
- Các mẫu chất potassium và iodine đều được tạo bởi phân tử đơn chất; potassium iodide tạo bởi phân tử hợp chất. Cụ thể:
+ Potassium (K) là đơn chất được tạo thành từ nguyên tố potassium (K).
+ Iodine (I2) là đơn chất được tạo thành từ nguyên tố iodine (I).
+ Potassium iodine (KI) là hợp chất được tạo thành từ nguyên tố potassium (K) và iodine (I)
Ứng dụng của iodine:
- Trong đời sống, iodine cung cấp dinh dưỡng cho con người, giúp giảm nguy cơ bệnh bướu cổ hay thiểu năng trí tuệ.
- Trong y học, iodine dùng làm thuốc sát khuẩn, thuốc trị bệnh bướu cổ, …
- Trong nông nghiệp, nó được dùng làm thuốc nuôi trồng thủy sản, phân bón, …
Ứng dụng của potassium iodine (KI):
- Trộn vào muối ăn để sản xuất muối I - ốt.
- Dùng bào chế thuốc điều trị cường giáp, nấm da, …
- Dùng trong cấy mô tế bào thực vật.
Potassium được tạo bởi phân tử K
Ứng dụng là phân bón, thuốc súng
Iodine được tạo bởi phân tử I2
Ứng dụng là thuốc sát trùng, phòng bệnh bướu cổ
Potassium được tạo bởi phân tử KI
Ứng dụng làm thuốc men, thực phẩm chức năng
Phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông ở khổ 3, 4. Hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó. Sự khác nhau này gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh ông đồ?
- Hình ảnh ông đồ cho chữ ngày Tết trong hai khổ thơ đầu: hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu trưng của những giá trị truyền thống.
+ Gắn với Tết và mùa xuân (hoa đào nở).
+ Hình ảnh song hành mực tàu, giấy đỏ, phố đông người .
+ Tài hoa và tấm lòng của người thảo chữ.
+ Nhiều người thuê viết, ngợi khen tài.
→ Hình ảnh ông đồ đẹp có tài và có tâm. Ông mang lại niềm vui cho mọi người bằng tấm lòng và tài năng của mình.
- Hình ảnh ông đồ lạc thời, cô đơn trong khổ thơ 3 và 4.
+ Mỗi năm mỗi vắng: ông đồ mờ nhạt dần theo thời gian, không được mọi người chú ý nữa.
+ Giấy đỏ buồn, mực sầu – chính là tâm trạng của ông đồ.
+ Hình ảnh ông đồ bị mọi người lãng quên (ông đồ vẫn ngồi đấy/ qua đường không ai hay).
+ Hình ảnh lá vàng, mưa bụi: cảnh lạnh lẽo buồn thảm tô đậm tâm trạng buồn xót xa của ông đồ.
- Hình ảnh đối lập của khổ 1,2 với khổ 3,4 là sự đối lập về cảnh và tâm trạng, gợi cho người đọc những suy ngẫm, xót thương cho ông đồ.Ông đồ dần bị đưa vào quên lãng khi không ai còn nhận ra giá trị từ những điều ông tạo ra.
→ Ông đồ ban đầu là trung tâm của sự chú ý dần dần bị quên lãng. Tâm trạng xót xa, buồn đau của ông đồ trước sự vô tình, ơ hờ của mọi người.
Em hãy cho biết mỗi biển báo dưới đây có ý nghĩa gì? Cả 3 biển báo này có đặc điểm gì chung?
- Biển báo a: Cấm sử dụng nước uống.
- Biển báo b: Cấm lửa.
- Biển báo c: Cấm ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm thử hoặc ngửi hóa chất.
- Cả 3 biển báo này có đặc điểm chung: Đều là biển báo cấm.
Quan sát hình 3.2 (trang 12), em hãy cho biết những kí hiệu cảnh báo nào thuộc
a) kí hiệu chỉ dẫn thực hiện.
b) kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra.
c) kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm.
d) kí hiệu báo cấm.
a) Kí hiệu chỉ dẫn thực hiện: (l), (m)
b) Kí hiệu báo nguy hại do hoá chất gây ra: (a), (b), (c), (d)
c) Kí hiệu báo các khu vực nguy hiểm: (e), (g), (h)
d) Kí hiệu báo cấm: (i), (k)