Những câu hỏi liên quan
Dương Thanh Ngân
Xem chi tiết
kim seo jin
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 11 2021 lúc 18:11

Do M là trung điểm BC nên: \(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)

Tương tự: \(\overrightarrow{BN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\) ; \(\overrightarrow{CP}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)

Cộng vế:

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{AC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CA}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{CB}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BA}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CA}\right)+\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{CB}\right)=\overrightarrow{0}\)

b. Từ câu a ta có:

\(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{BN}+\overrightarrow{CP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{ON}+\overrightarrow{CO}+\overrightarrow{OP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow-\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OM}-\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{ON}-\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{OP}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OM}+\overrightarrow{ON}+\overrightarrow{OP}\) (đpcm)

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Hoàng Thiên
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 10 2019 lúc 14:01

Do C đối xứng A qua B nên B là trung điểm AC

Áp dụng công thức trung điểm:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_B=\frac{x_A+x_C}{2}\\y_B=\frac{y_A+y_C}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C=2x_B-x_A=7\\y_C=2y_B-y_A=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(7;2\right)\)

\(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{DC}=3\overrightarrow{DC}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\right|=3\left|\overrightarrow{DC}\right|=3a\)

Câu c cần biểu diễn vecto DE theo 2 vecto nào bạn?

Bình luận (1)
Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 10 2019 lúc 14:17

Áp dụng định lý phân giác: \(\frac{BD}{AB}=\frac{CD}{AC}\Rightarrow BD=\frac{2}{3}CD\)

Mặt khác \(BD+CD=BC=5\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=2\\CD=3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{DC}=-\frac{3}{5}\overrightarrow{CB}\)

Tương tự ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{AE}{AB}=\frac{EC}{BC}\Rightarrow AE=\frac{4}{5}EC\\AE+EC=AC=6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{9}{5}EC=AC\Rightarrow EC=\frac{5}{9}AC\Rightarrow\overrightarrow{CE}=\frac{5}{9}\overrightarrow{CA}\)

\(\overrightarrow{DE}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CE}=-\frac{3}{5}\overrightarrow{CB}+\frac{5}{9}\overrightarrow{CA}\)

Bình luận (0)
Hường Lê
Xem chi tiết
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Bnmb
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
Xem chi tiết
©ⓢ丶κεη春╰‿╯
10 tháng 2 2018 lúc 13:03

Dễ dàng chứng minh được HCDB là hình bình hành ( 2 cặp cạnh đối song song )
=> HA + HD = HO + OA + HO + OD = 2HO + ( OA + OD ) = 2HO (1)
Có : OA = OH + HA
OB = OH + HB
OC = OH + HC 
=> OA + OB + OC = 3.OH + HA + HB + HC = 3. OH + HA + HD (2)
(1) (2) => OA + OB +OC = 3.OH + 2HO = OH (3)
G là trọng tâm tam giác ABC => OA + OB + OC = 3.OG (4)
(3) (4) => OH = 3.OG => OH, OG cùng phương => O, G, H thẳng hàng ( đpcm )

:A

Bình luận (0)