Ở miền Nam, đai khí hậu nhiệt đới trên nhúi phân hóa ở độ cao nào???
Trình bày đặc điểm khí hậu và đất đai của đai nhiệt đới gió mùa nước ta. Tại sao độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam ?
ở miền Bắc thấp hơn ở Miền Nam?
Ø Đặc điểm khí hậu
Tính chất nhiệt đới ẩm:Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ luôn luôn dươngNhiệt độ trung bình năm cao: > 20oC, tổng giờ nắng: 1400 – 3000 giờ/nLượng mưa trung bình năm lớn: 1500 – 2000mmĐộ ẩm tương đối cao (trên 80%), cân bằng ẩm luôn dươngTính chất gió mùaØ Gió mùa mùa đông:
Gió mùa ĐB:Nguồn gốc là khối KK lạnh xuất phát từ cao áp Xibia vào nước ta hoạt động từ tháng 11 – 4Hoạt động chủ yếu ở miền Bắc, gió mùa ĐB càng xuống phía nam càng yếu và kết thúc ở dãyBạch Mã. Tạo nên mùa đông lạnh ở miền Bắc, đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.Gió tín phong ở phía nam: Nguồn gốc từ trung tâm cao áp trên Thái bình dương thổi về xích đạo,hướng ĐB. Phạm vị hoạt động từ Đà nẵng trở vào Nam.Ø Gió mùa mùa hè:
Đầu mùa luồng gió từ Bắc ÂĐD thổi vào: hướng TN gặp dãy Trường Sơn và dãy núi biêngiới Việt – Lào gây mưa lớn ở Tây Nguyên và Nam Bộ, tạo nên hiệu ứng phơn khô nóng ởphía đông. Gió phơn khô nóng tác động mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ và Tây BắcGiữa và cuối mùa hạ luồng gió từ cao áp chí tuyến Nam BC thổi lên theo hướng TN , giónày nóng, ẩm gây mưa nhiều trong cả nước.Ø Đặc điểm đất đai
Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên
Việt Nam.
Có 3 nhóm đất chính:
Nhóm đất feralit ở miền đồi núi thấp, chiếm 65%, nghèo mùn, nhiếu sét. feralit màu đỏ vàng chứa nhiều Fe, Al -> bị đá ong hoá -> ko có giá trị về KT.
feralit hình thành trên đá badan, đá vôi: màu đỏ thẫm, đỏ vàng -> có giá trị trồng cây CN.
Đất mùn núi cao, chiếm 11% diện tích đất, chứa nhiều mùn. Đất phù sa chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
Ø Độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn miền Nam là do:
Sự khác biệt về vĩ độ và sự khác biệt địa hình, địa hình phía Nam thấp hơn và bằng phẳng hơn so với địa hình phía bắc, ảnh hưởng của các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam; ảnh hưởng của biển Đông.Phía Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoa nên ít nhiều mang tính khí hậu lục địa.Ảnh hưởng của gió mùa lên 2 miền Nam Bắc khác nhaua) Đặc điểm khí hậu và đất của đai nhiệt đới gió mùa
- Độ cao trung bình : Ở miền bắc dưới 600-700m, ở miền nam 900-1000m
- Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ nét, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung bình tháng trên 25 độ C). Độ ẩm thay đổi tùy nơi : từ khô đến ẩm ướt.
- Trong đai này có 2 nhóm đất :
+ Nhóm đất phù sa chiếm 24% diện tích đất cả nước, bao gòm : đất phù sa ngọt, đất phèn, đất mặn, đất cát...
+ Nhóm đất feralit vùng đồi núi thấp chiếm hơn 60% diện tích đất tự nhiên cả nước, phần lớn là đất feralit đỏ vàng, đất feralit nâu đỏ phát triển trên đá mẹ bazan và đá vôi
b) Giải thích độ cao của đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam : Do miền Bắc có nền nhiệt thấp hơn miền Nam
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc
C. miền Nam có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo
Đáp án A
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh
Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do
A. miền Bắc có địa hình cao hơn và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
B. miền Bắc có địa cao hơn và không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. miền nam có địa hình cao hơn, nằm gần đường xích đạo.
Đáp án: A
Giải thích: Nguyên nhân chính làm cho đai nhiệt đới gió mùa và đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Bắc có độ cao thấp hơn ở miền Nam là do miền Bắc có địa hình cao hơn với các dãy núi chạy theo hướng vòng cung hút gió và chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc. Còn miền Nam gần như không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, nếu có chịu ảnh hưởng thì khi gió mùa Đông Bắc thổi đến miền Nam chỉ còn dạng thời tiết se se lạnh.
Nguyên nhân nào dẫn đến độ cao đai nhiệt đới gió mùa ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam?
A. Miền Bắc có nhiều núi cao hơn và có vĩ độ cao hơn miền Nam
B. Miền Bắc chịu ảnh hưởng của bão, frông cực và dòng biển lạnh
C. Miền Bắc gần chí tuyến và chịu ảnh hưởng mạnh của gió mùa Đông Bắc
D. Miền Bắc gần chí tuyến hơn và địa hình cao hơn so với miền Nam
Hướng dẫn: SGK/51, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: C
Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao
A. từ 600 - 700m đến 2600m
B. dưới 900 - 1000m
C. dưới 600 - 700m
D. từ 900 - 1000m đến 2600m
Đáp án D
Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 900-1000m đến 2600m. (SGK/51 Địa lí 12)
Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao
A. từ 600 - 700m đến 2600m
B. dưới 900 - 1000m
C. dưới 600 - 700m
D. từ 900 - 1000m đến 2600m
Đáp án D
Ở miền Nam, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 900-1000m đến 2600m. (SGK/51 Địa lí 12)
Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta có một mùa đông lạnh là do:
A.
địa hình núi cao nên khí hậu có sự phân hóa theo đai cao.
B.
chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc có tính chất lạnh, khô.
C.
nước ta nằm ở vĩ độ cao trong đới khí hậu ôn hòa.
D.
do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ (m)
A. 600 – 700
B. 800 – 900
C. 900 – 1000
D. 1.000 – 1.100
Đáp án C
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam có độ cao bắt đầu từ 900 – 1000(m)
Câu 1: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?
A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.
Câu 2: Hãy cho biết ở châu Á đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau?
A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.
C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Tất cả đều sai.
Câu 3: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 4: Nhận xét nào chưa đúng về khí hậu châu Á?
A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau
B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau
C. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.
D. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.
Câu 5: Tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới?
A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo.
B. Do Lãnh thổ trải dài theo chiều kinh tuyến
C. Do ảnh hưởng của các dãy núi.
D. Do châu Á giáp với nhiều đại dương lớn.
Câu 6: Nam Á và Đông Nam Á nằm trong đới có khí hậu
A. Gió mùa nhiệt đới. B. Gió mùa cận nhiệt và ôn đới.
C. Cận nhiệt Địa Trung Hải. D. Tất cả đều sai.
Câu 7: Kiểu khí hậu lục địa phân bố ở đâu của châu Á
A. Bắc Á, Trung Á. B. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
C. Tây Nam Á, Trung Á. D. Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.
Câu 8: Khí hậu gió mùa châu Á phân bố ở đâu
A. Bắc Á, Trung Á. B. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.
C. Tây Nam Á, Nam Á, Đông Nam Á. D. Đông Á, Đông Nam Á và Trung Á.
Câu 9: Các con sông lớn ở Bắc Á và Đông Á thường bắt nguồn từ
A.Vùng núi Tây Nam Á. B. Vùng núi Bắc Á.
C. Vùng núi trung tâm Châu Á. D. Vùng núi Đông Nam Á.
Câu 10: Cho biết các sông nào sau đây không thuộc khu vực Bắc Á?
A. Sông Ê-ni-xây, sông Lê-na. B. Sông Mê Công, sông Hoàng Hà.
C. Sông Ô-bi. D. Tất cả đều sai.
Câu 11: Con sông nào chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng?
A. Sông Hằng. B. Sông Trường Giang.
C. Sông Mê Công. D. Tất cả đều sai.
Câu 12: Vùng có hệ thống sông ngòi thưa và kém phát triển là
A. Bắc Á. B. Đông Á.
C. Đông Nam Á và Nam Á. D. Tây Nam Á và Trung Á
Câu 13: Vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi thường có lũ băng lớn vào mùa nào?
A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa thu. D. Mùa đông.
Câu 14: Giá trị kinh tế các sông của Bắc Á chủ yếu là
A. Cung cấp nước cho sản xuất. B. Nuôi trồng thủy sản.
C. Giao thông và thủy điện. D. Tất cả đều đúng.
Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với sông ngòi Bắc Á?
A. Mạng lưới thưa thớt. B. Sông chảy từ Nam lên Bắc.
C. Mùa đông, các sông bị đóng băng. D. Mùa xuân gây lũ lụt.
Câu 16: Sông ngòi ở Đông Nam Á có đặc điểm
A. mạng lưới thưa thớt. B. Nguồn cung cấp nước là do băng tan.
C. không có nhiều sông lớn. D. Mạng lưới dày đặc, nhiều sông lớn.
Câu 17: Lũ băng của sông ngòi Bắc Á vào mùa nào?
A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông
Câu 18: Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở khu vực
A. Đông Á. B. Đông Nam Á.
C. Tây Xi-bia. D. Tất cả đều sai.
Câu 19: Ở châu Á, cảnh quan tự nhiên nào không bị con người khai thác để làm nông nghiệp, xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp?
A. Thảo nguyên. B. Rừng lá kim.
C. Xavan. D. Rừng và cây bụi lá cứng.
Câu 20: Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là
A. Rừng lá kim. B. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.
C. Hoang mạc và bán hoang mạc. D. Rừng nhiệt đới ẩm.
Câu 21: Những trở ngại chính trong việc giao lưu giữa các vùng ở châu Á là do
A. Địa hình núi cao hiểm trở. B. Hoang mạc rộng lớn.
C. Khí hậu giá lạnh khắc nghiệt. D. Tất cả đều đúng.
Câu 22: Các nước châu Á phát triển mạnh về công nghiệp khai thác than là:
A. Ấn Độ, I-rắc, Ả-rập Xê-Út. B. Trung Quốc, I-ran, Cô-oét.
C. In-đô-nê-xi-a, I-ran, I-rắc. D. Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a.
Câu 23: Quốc gia có sản lượng dầu mỏ nhiều nhất châu Á và đứng hàng thứ hai trên thế giới là
A. I-ran. B. Ả-rập Xê-Út. C. Cô-oét. D. I-rắc.
Câu 24: Các gia vị và hương liệu như hồ tiêu, trầm hương, hồi, quế là sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng của các nước:
A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á C. Ấn Độ. D. Trung Quốc
Câu 25: Nước nào sau đây thuộc vào các nhóm nước có thu nhập cao.
A. I-xra-en. B. Cô-oét. C. Nhật Bản D. Tất cả đều đúng
Câu 26: Nước có mức độ công nghiệp hóa cao và nhanh (nước công nghiệp mới) là.
A. Sin-ga-po. B. Hàn Quốc. C. Đài Loan. D. Tất đều đúng.
Câu 27: Những nước có nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp là những nước
A. Chậm phát triển. B. Đang phát triển.
C. Phát triển. D. Tất cả đều sai.
Câu 28: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?
A. Pa-ki-xtan. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Tất cả đều đúng.
Câu 29: Khí hậu gió mùa châu Á không có kiểu
A. khí hậu gió mùa nhiệt đới. B. khí hậu gió mùa cận nhiệt
C. khí hậu ôn đới gió mùa. D. khí hậu cận cực gió mùa.
Câu 30: Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á có đặc điểm:
A. Chế độ nước chia làm hai mùa rõ rệt.
B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.
C. Về mùa xuân có lũ băng.
D. Chế độ nước điều hòa quanh năm.
giúp mình với
xin lỗi, bạn viết nguyên cái bài thi vô lun ạ =_=? em mới học lớp 7 thôi