Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thơ
Xem chi tiết
Anh Hoàng
Xem chi tiết
Buddy
21 tháng 9 2021 lúc 23:22

Ta có :

2Z + N = 76

2Z - N = 20

=> Z = p = e = 24

N = 28

=>A

Bình luận (0)
Đăng Lê
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
9 tháng 11 2021 lúc 15:34

theo đề bài ta có:

\(p+n+e=40\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2p+n=40\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n=28\\2p-n=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=14\\2p-14=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=14\\p=13\end{matrix}\right.\)

vậy \(p=e=13;n=14\)

số khối \(X=13+14=27\)

\(\Rightarrow X\) là nhôm\(\left(Al\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 21:47

bài 3: Khoi luong nguyen tu nhom m=mp+me+mn 
voi 
m1p = 1.67*10^-27 => m 13p= 21,71.10-27 (kg) 
m1e=9.1*10^-31 => m13e = 118,3.10-31 (kg) 
m1n = 1.67*10^-27=>m14n=23,38.1.10-27(kg) 
ban cong cac dap an do lai thi dc ket qua nhe! 

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Anh
24 tháng 6 2016 lúc 22:00

câu 4: gọi số proton,electron và notron lần lượt là p,e và n

theo đề ta có hệ : \(\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

vậy p=e= 17 và n=18

vẽ sơ đồ X thì bạn vẽ theo các lớp như sau : lớp thứ nhất 2e

lớp thứ 2: 8e

lớp thứ 3: 7e

Bình luận (4)
Dat_Nguyen
28 tháng 6 2017 lúc 18:21

19. Gọi CTHH của hợp chất là Y2O5.

Theo đề, ta có: \(\dfrac{M_{Y2O5}}{M_{N2}}=\dfrac{2M_Y+80}{28}=\dfrac{71}{14}\)

=> MY=31 đvC ( Photpho)

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

=>MP2O5= 2*31+16*5=142 đvC

Tôi giải gộp luôn nên khi bạn làm bài nhớ tách,sắp xếp cho hợp lý nhé.

Bình luận (0)
My Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
10 tháng 9 2021 lúc 21:10

undefined

Bình luận (0)
An Lê
Xem chi tiết
Sinphuya Kimito
6 tháng 10 2023 lúc 9:20

Ta có: P + E + N = 40

Mà P = E 

=> 2P + N =40 (1)

Có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = 13

     N = 14

Số khối của X là: A = P + N = 13 +14 = 27

Bình luận (0)
Truc Nguyen
Xem chi tiết
Truc Nguyen
25 tháng 9 2023 lúc 20:18

mik cần gấp mọi người giúp mik với nha, mik cảm ơn rất nhiều yeu

Bình luận (0)
Đan Linh
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 4 2022 lúc 16:57

Do nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 40

=> 2pX + nX = 40 (1)

Do nguyên tử X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2pX  - nX = 12 (2) 

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}e_X=p_X=13\\n_X=14\end{matrix}\right.\) => X là Al

Nguyên tử X có số hạt mang điện là 13 + 13 = 26 (hạt)

=> Nguyên tử Y có số hạt mang điện là 26 + 8 = 34 (hạt)

=> eY = pY = 17 (hạt)

=> Y là Cl

CTHH hợp chất 2 nguyên tố X, Y có dạng AlxCly

Có: \(Al^{III}_xCl^I_y\)

=> Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.I

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: AlCl3

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
9 tháng 4 2022 lúc 17:08

ta có  : số hạt mạng điện tích ở X nhiều hơn số hạt ko mạng điện tích là 12 
=> p+e-n = 12 
<=> 2p-n=12 (p=e) 
<=> n = 2p - 12  (1) 
mà tổng số hạt ở X là 40 
=> 2p+n=40 (2) 
thay (1)vào (2) ta đc 
2p+2p-12 = 40 
<=> 4p = 52  
<=> p = 13 
=> X là nhôm : Al 
 

Bình luận (0)
DuaHaupro1
Xem chi tiết
Edogawa Conan
27 tháng 9 2021 lúc 19:08

a, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

b, 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)

c,

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)

Bình luận (1)