Trong trường hợp nào H2SO4 đặc tác dụng với kim loại
+ tạo SO2
+ tạo H2S
+ tạo S
Câu 3: Cho 4,5g một kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít hỗn hợp SO2, H2S có tỉ khối so với H2 là 24,5 và dung dịch X. Tìm kim loại R và tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng?
- Áp dụng phương pháp đường chéo ta có :\(n_{H_2S}=n_{SO2}\)
\(\Rightarrow n_{H_2S}=n_{SO2}=\dfrac{1}{2}n_{hh}=0,05mol\)
\(Bte:xn_R=\dfrac{4,5x}{R}=2n_{SO2}+8n_{H2O}=0,5\)
- Lập bảng giá trị thấy : \(\left(x;R\right)=\left(3;27\right)\) TM
=> Kim loại đó là Al .
\(BTNT\left(Al\right):n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=\dfrac{1}{12}mol\)
\(\Rightarrow m_M=28,5g\)
Khi cho oxit của kim loại chưa đạt mức hóa trị cao như FeO, Fe3O4,CrO,Cu2O.... tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc thì sp tạo ra là muối hóa trị cao của kim loại ( Fe II, Cr II, Cu I....) + H2O + 1 trong các sp sau:
+ SO2 ( khí, ko màu, mùi hắc)
+H2S ( khí , ko màu, mùi trứng thối)
+ S ( chất rắn)
Vậy khi nào thì pư tạo ra SO2, H2S, S vậy
sửa : muối hóa trị cao của kl (Fe III, Cr III, Cu II) nhá
Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được muối sunfat, các sản phẩm chứa lưu huỳnh (như H2S, S hoặc SO2), không thu được khí H2. Hòa tan 32,3 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu trong m gam dung dịch H2SO4 78,4% (đặc, nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khí duy nhất), dung dịch Y và 9,6 gam hỗn
hợp Z gồm 2 chất rắn có tỷ lệ số mol 1:1.
a)Viết các phương trình hóa học xảy ra.
b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X và tìm m.
Khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được muối sunfat, các sản phẩm chứa lưu huỳnh (như H2S, S hoặc SO2), không thu được khí H2. Hòa tan 32,3 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu trong m gam dung dịch H2SO4 78,4% (đặc, nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít (đktc) khí SO2 (sản phẩm khí duy nhất), dung dịch Y và 9,6 gam hỗn hợp Z gồm 2 chất rắn có tỷ lệ số mol 1:1. Viết các phương trình hóa học xảy ra, tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X và tìm m.
Cho 4,5g kim loại R tan hoàn toàn trong H2SO4 đặc nóng thu được 0,672 lít hỗn hợp SO2 , H2S có tỉ khối so với H2 là 27 . Tìm kim loại R và tính khối lượng muội tạo thành trong dd sau phản ứng?
Gọi số mol SO2 là a; H2S là b
\(\Rightarrow a+b=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
\(m_{hh}=64a+34b=0,03.27.2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,01\end{matrix}\right.\)
Gọi n là số e trao đổi của R
Bảo toàn e:
Quá trình cho e:
\(R\rightarrow R^{n+}+ne\)
Quá trình nhận e:
\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)
\(S^{+6}+8e\rightarrow S^{-2}\)
Bảo toàn e:
\(n_R.n=2n_{SO2}+8n_{H2S}=0,02.2+0,01.8=0,12\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_R=\frac{0,12}{n}\)
\(\Rightarrow M_R=\frac{4,5}{\frac{0,12}{n}}=37,5n\)
Không tìm ra n thỏa mãn ra R bạn nhé nên kiểm tra lại đề !
40. Hoà tan 29,4 g hh Al, Cu, Mg vào dd HCl dư tạo 14 lít khí ở 00C, 0,8 atm. Phần không tan cho tác dụng với dd H2SO4 đđ tạo 6,72 lít khí SO2 ở đkc.
a. Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hh.
b. Cho ½ hh trên tác dụng với H2SO4 đđ khí tạo thành được dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 sau 1 thời gian thu được 54 g kết tủa. Tính V dd Ca(OH)2 cần dùng.
Khi cho kim loại Fe tác dụng với axit H 2 S O 4 đặc, nóng, dư không tạo thành sản phẩm nào trong các sản phẩm sau đây?
A. FeS O 4
B. H 2 O
C. S O 2
D. F e 2 ( S O 4 ) 3
Hãy viết hai phương trình hoá học trong mỗi trường hợp sau đây :
a) Kim loại tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ.
b) Kim loại tác dụng với phi kim tạo thành muối.
c) Kim loại tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và giải phóng khí hiđro.
d) Kim loại tác dụng với dung dịch muối tạo thành muối mới và kim loại mới.
a) 4Na + O2 → 2Na2O
2Cu + O2 2CuO
b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2Al + 3S Al2S3
c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2
Dẫn V lít khí CO (đktc) đi qua ống sứ nung nóng đựng m gam một oxit kim loại, thu được 6,0 gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 20. Dan Y vào nước vôi trong dư, tạo thành 7,5 gam kết tủa. Biết X tác dụng được với tối đa 0,21 mol H2SO4 đặc, nóng, tạo thành 0,75V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6), ở đktc). Tổng số các nguyên tử trong phân tử oxit ban đầu là:
A. 5.
B. 7.
C. 3
D. 2.
Dễ thấy Y gồm CO2 và CO dư với số mol là x và y ⇒ nCO2 = n↓ = 0,075 mol.
► MY = 40. Dùng sơ đồ đường chéo: nCO dư : nCO2 = 1 : 3 ⇒ nCO dư = 0,025 mol.
⇒ nCO ban đầu = 0,025 + 0,075 = 0,1 mol ⇒ nSO2 = 0,1 × 0,75 = 0,075 mol. Lại có:
2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O || [O] + H2SO4 → SO4 + H2O.
⇒ nO/X = 0,21 – 0,075 × 2 = 0,06 mol ⇒ mKL/X = 6 - 0,06 × 16 = 5,04(g).
● Giả sử hóa trị cao nhất của kim loại là n. Bảo toàn electron:
nKL = (0,075 × 2 + 0,06 × 2) ÷ n = 0,27 ÷ n ⇒ M = 5,04 ÷ (0,27 ÷ n) = 56n ÷ 3.
⇒ n = 3 và M = 56 (Fe) ⇒ nFe = 0,09 mol. ∑nO/oxit ban đầu = 0,06 + 0,075 = 0,135 mol.
⇒ Fe : O = 0,09 ÷ 0,135 = 2 : 3 ⇒ Fe2O3 ⇒ ∑số nguyên tử = 5 ⇒ chọn A.
Đáp án A