Những câu hỏi liên quan
Cao Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Kẻ Vô Hình
Xem chi tiết
Lê Thị Hồng Vân
5 tháng 9 2019 lúc 13:08

Bạn ơi, n chắc phải thuộc N chứ nhỉ?

Đề đúng chứ bạn? Mình giải ko ra cơ!

Bình luận (1)
Hell No
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 7 2016 lúc 23:26

Đặt \(A=n^2-4n+7\) .

1. Với n = 0 => A = 7 không là số chính phương (loại)

2. Với n = 1 => A = 4 là số chính phương (nhận)

3. Với n > 1 , ta xét khoảng sau : \(n^2-4n+4< n^2-4n+7< n^2\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)^2< A< n^2\)

Vì A là số tự nhiên nên  \(A=\left(n-1\right)^2\Leftrightarrow n^2-4n+7=n^2-2n+1\Leftrightarrow2n=6\Leftrightarrow n=3\)

Thử lại, n = 3 => A = 4 là một số chính phương.

Vậy : n = 1 và n = 3 thoả mãn đề bài .

Bình luận (0)
Lai Tri Dung
Xem chi tiết
Play Again
Xem chi tiết
Thu Thông Thái
4 tháng 4 2019 lúc 21:06

ta có n-7  chia hết n-5

suy ra n-7= (n-5)-2

vì n-5 chia hết cho n-5 để n-7 chia hết cho n-5 thì 2 chia hết cho n-5

suy ra n-5 thuộc ước của 2

mâ Ư(2) =( 1;-1;2;-2)

suy ra n-5 thuộc ( 1;-1;-2;2)

suy ra n thuộc(6;4;7;3)

vậy......

Bình luận (0)
I don
4 tháng 4 2019 lúc 21:07

để N \(\frac{n-7}{n-5}\)là một số ngyên 

=> (n-7) chia hết cho (n-5)

mà (n-7)<(n-5)

=> không có giá trị N thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyen Tra My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thanh Hà
7 tháng 8 2016 lúc 18:11

a, \(A=\frac{6n-1}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)-5}{3n+2}=\frac{2.\left(3n+2\right)}{3n+2}-\frac{5}{3n+2}=2-\frac{5}{3n+2}\)

Để A có giá trị là số nguyên 

=>5/3n+2 phải là số nguyên

=>5 chia hết cho 3n+2

=>3n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vì 3n+2 là số chia cho 3 dư 2

=>3n+2=5

=>3n=5-2

=>3n=3

=>n=3:3

=>n=1

Bình luận (0)
Ngọc Bích Lan
15 tháng 9 2016 lúc 20:54

Ý, Nguyễn Lê Thanh Hà là nick cũ của mik nè.Tuần này lại mất thêm 2 nick. Tổng cộng mik mất nick 3 lần r mà chẳng lấy lại dc! Ko bít đứa nào hack r đổi mật khẩu nx lun!!

Bình luận (0)
Hằng Ngốk
Xem chi tiết
Hoàng Gia Hân
Xem chi tiết
bảo nam trần
25 tháng 12 2016 lúc 20:20

n2 + 3n - 13 chia hết cho n + 3

=> n(n + 3) - 13 chia hết cho n + 3

=> 13 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(13) = {1;-1;13;-13}

n + 31-113-13
n-2-410-16

Vậy n thuộc {-2;-4;10;-16}

n2 + 3 chia hết cho n - 1

=> n2 - 1 + 4 chia hết cho n - 1

=> (n - 1)(n + 1) + 4 chia hết cho n - 1

=> 4 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

n - 11-12-24-4
n203-15-3

Vậy n thuộc {2;0;3;-1;5;-3}

Bình luận (0)
trần quang nhật
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
3 tháng 9 2021 lúc 0:19

xét mọi số chính phương đều có thể viết dưới dạng :

\(\left(a\cdot n+b\right)^2\) với mọi số  \(a,b\) là các số tự nhiên và b nhở hơn n

mà ta có :

\(\left(a\cdot n+b\right)^2=a^2\cdot n^2+2ab\cdot n+b^2\equiv b^2mod\left(n\right)\)

vậy \(b^2< n\forall b< n\)điều này chỉ đúng khi n=2

vậy n=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hieu
3 tháng 9 2021 lúc 8:12

tự làm , ok

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Minh Anh
3 tháng 9 2021 lúc 12:38

Bài gì mà khó dọ!;-;

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa