Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 11 2018 lúc 8:34

- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan

- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét

Lý Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Pé Quỷ Cưng
9 tháng 9 2018 lúc 19:39

từ mượn nào cơ?

Nguyễn Tiến Đức
9 tháng 9 2018 lúc 19:40

từ nào vậy bạn

thiếu đề rồi

_Mặn_
9 tháng 9 2018 lúc 19:42

bn ơi

từ mượn ở đâu mak s mk k thấy

bn đăng lại câu hỏi ik r mk trả lời cho

Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
31 tháng 8 2016 lúc 14:51

1) Đây là những từ mượn của tiếng Hán (Trung Quốc).

2) 

- Dựa vào hình thức chữ viết, ta có thể nhận diện được các từ có nguồn gốc ấn Âu: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

- Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá ở mức độ cao và có hình thức viết như chữ Việt: ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết,...- Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.3) - Từ mượn được Việt hoá cao : Mít tinh, Xô Viết … - Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn : Ra – đi ô, Bôn – sê – vích … 
Thảo Phương
31 tháng 8 2016 lúc 15:10

1)Đây là những từ mượn của tiếng Hán

2)

Các từ mượn chưa Việt hóa (nguồn gốc Ấn Âu), dùng dấu gạch ngang giữa các tiếng: ra-đi-ô, in-tơ-nét.

Các từ cũng có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá: : ti vi, xà phòng, mít tinh, ga, bơm, xô viết, ...

Các từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn, gan, điện.

3) Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu , tiếng Hán nhưng đã được Việt hoá: viết như từ thuần Việt.

Nguyễn Ngọc Hà
10 tháng 9 2017 lúc 9:12

1.Các từ được chú thích có nguồn gốc từ Tiếng Hán

2. -Các từ mượn của Tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan, điện.

-Các từ mượn của tiếng các nước châu Âu:ti-vi, xà phòng, mít tinh, ga , bơm, radio ,xô viết, in-tơ- nét.

3.- Từ mượn chưa đc Việt hóa: viết dấu gạch ngang giữa các tiếng.

-Từ mượn có nguồn gốc Âu, Hán đã được viết hóa thì viết như từ Thuần Việt.

!!! CỐ GẮNG HỌC GIỎI NHÉ BẠN!!!!

Long Nguyen
Xem chi tiết
ngu vip
11 tháng 9 2016 lúc 19:12
- Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá cao: viết như từ thuần Việt;- Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết như từ thuần Việt.
Vũ Thị Thanh Thủy
5 tháng 9 2017 lúc 17:03

Từ sự phân biệt các từ có nguồn gốc khác nhau như trên, hãy so sánh và rút ra nhận xét về cách viết từ mượn.

- Từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn: viết có dấu gạch ngang giữa các tiếng;

- Từ mượn có nguồn gốc Ấn Âu nhưng đã được Việt hoá cao: viết như từ thuần Việt;

- Từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán: viết như từ thuần Việt.



ngu vip
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
11 tháng 9 2016 lúc 21:19

các từ đâu bn

lê thị vân chi
Xem chi tiết
ⒸⒽÁⓊ KTLN
6 tháng 1 2021 lúc 10:19

Cũng như truyện Con hổ có nghĩa, truyện Mẹ hiền dạy con mang những đặc điểm tiêu biểu của truyện trung đại:

 

- Cốt truyện đơn giản, nội dung mang tính giáo huấn,

- Nhân vật được miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ trực tiếp của người kể chuyện và hành động, ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.

- Điểm khác là truyện Mẹ hiền dạy con không nghiêng về tính hư cấu (tưởng tượng) mà gần với kí (ghi chép sự việc) và gần với sử (ghi chép chuyện thật)

PHẠM DUY PRO
6 tháng 1 2021 lúc 14:55

đặt một câu có cụm tính từ vậgch chân dưới cụm tính từ đó

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 21:23

- Sa-pô giúp hoàn thiện tiêu đề bằng cách nói rõ chủ đề bài viết và góc độ mà bạn lựa chọn xử lý giúp độc giả hình dung bài báo nói gì và thu hút người đọc bởi những từ khóa

→ Sapo có tính khơi gợi: Sapô ở đây đưa ra ý tưởng chung của bài báo, góc độ và giọng điệu của bài viết 

- Cách viết sa-pô: Đoạn Sapo này có thể được viết bởi 1 hoặc nhiều câu văn hoàn chỉnh khác nhau. Những câu văn này có thể ngắn, có thể dài nhưng nó phải mang tính khái quát để người đọc hiểu được nội dung phần thông tin mà bạn cung cấp phía dưới. Có thể dùng những từ ngữ gợi mở, từ khóa để gây sự chú ý và hấp dẫn cho người đọc.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
23 tháng 11 2023 lúc 21:48

- Một số từ ngữ, câu văn cho thấy người viết đã chú ý thể hiện quan điểm của mình:

+ “Xung quanh vấn đề này, theo tôi, có mấy câu hỏi cần được trả lời thỏa đáng”.

+ “Theo tôi” được lặp lại nhiều lần.

⇒ Nhận xét: việc sử dụng một số từ ngữ và câu văn như vậy giúp cho bài viết nghị luận mang tính chủ quan, thể hiện rõ cách nhìn của người viết đối với vấn đề chính trong bài. Từ đó, tìm được sự đồng cảm nơi người đọc về cùng một vấn đề.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Thanh An
7 tháng 5 2023 lúc 11:01

- ''Xung quanh này, theo tôi, có mấy câu hỏi cần được trả lời thỏa đáng..''

- ''Câu trả lời, theo tôi, là phải cả hai''

Đây là một cách sử dụng khéo léo để thể hiện rõ ràng là đây là quan điểm cá nhân. chứ không phải bao trùm tất cả. Điều này sẽ làm cho luận điểm mang tính thuyết phục hơn và dễ trao đổi ý kiến hơn