- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan
- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét
- Các từ được mượn từ tiếng Hán: Sứ giả, buồm, giang sơn, gan
- Từ mượn gốc Ấn Âu: Xà phòng, mít tinh, ra- đi- o, xô viết, ti vi, in tơ nét
Nêu nhận xét về cách viết các từ mượn nói trên
nêu nhận xét về cách viết từ mượn
Nhận xét về cách viết các danh từ riêng trong câu trên.
Thử lược bỏ các từ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng.
Nêu nhận xét về cách viết truyện trung đại Mẹ hiền dạy con
So sánh các cách nói sau đây rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ:
- túp lều / một túp lều
- một túp lều / một túp lều nát
- một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển
Nêu các chi tiết làm nổi bật nội dung về hình dáng; trang phục; hoạt động, lời nói của nhân vật Lượm và nêu nhận xét, cảm nhận về các chi tiết đó
Bài 1 : Tìm một số từ mượn của tiếng Hán trong các lĩnh vực văn hóa , y tế , quân sự
Bài 2 : Giải nghĩa các cụm từ sau và đặt câu : lấp lửng , lơ đãng , mềm mại , quê cha đất tổ , chôn nhau cắt rốn , ăn lên đọi nói lên lời
Bài 3 : Em có nhận xét gì về cách dùng từ in đậm dưới đây , theo em nên dùng ngư thế nào ? - - Hello đi đâu đấy ?
- Đi đá bóng
Sau khi học xong văn bản "Buổi học cuối cùng" em có nhận xét gì về thầy Ha-men . Hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 dòng(có thể hơn) để nêu nhận xét của mình.
-Cụ thể:
+Quần áo của thầy
+Cách cư xử với học sinh
+Lời nói cử chỉ của thầy