Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 4 2019 lúc 3:28

Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.

Bình luận (0)
Trang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 2 2017 lúc 16:06

Sơ đồ phản ứng:

Đáp án B

Bình luận (0)
Âu Dương Thần Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 3 2017 lúc 12:12

Chọn D.

Bình luận (0)
ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 22:16

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{30}{100}=0.3\left(mol\right)\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(..............0.3.........0.3\)

\(CO+O\rightarrow CO_2\)

\(......0.3......0.3\)

\(m_Y=m_R+m_O=40+0.3\cdot16=44.8\left(g\right)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
1 tháng 5 2021 lúc 22:16

\(Fe_2O_3 + 3CO \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3CO_2\\ FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2\\ Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ CuO + CO \xrightarrow{t^o} Cu + CO_2\\ CO_2 + Ca(OH)_2 \to CaCO_3 + H_2O\\ n_{CO_2} = n_{CaCO_3} = \dfrac{30}{100} = 0,3(mol)\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_{O(oxit)} = n_{CO_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m = m_{kim\ loại} + m_{O(oxit)} = 40 + 0,3.16 = 44,8(gam)\)

Bình luận (0)
Duongg Trinhh Thuyy
Xem chi tiết
minh thoa
Xem chi tiết
hóa
11 tháng 3 2016 lúc 13:27

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 molgọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2ta có: a+b=0,25         32a+71b=13,85--->a=0,1 mol;b=0,15 molta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3emol: 0,08--------------->0,24          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2emol:   0,1-------------->0,2          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)mol:              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)mol:                       0,28             0,14                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)mol:            0,1---->0,4               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)mol:        0,15----->0,3bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
Bình luận (0)
Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 20:21

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)