Bài 5: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 12Ω ; R2 = 6Ω và R3 = 4Ω mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua mạch chính là 3A a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) Tính hiệu điện thế U.
Bài 6: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 = 12Ω ; R2 = 10Ω và R3 = 15Ω mắc song song với nhau, đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện qua R1 là 0,5A a) Tính hiệu điện thế U b) Tính cường độ dòng điện qua R2; R3 và qua mạch chính
a) Hiệu điện thế U:
\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)
b) Cường độ dòng điện qua R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua R3:
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)
Trong mạch gồm các điện trở R 1 = 6 ω ; R 2 = 12 ω mắc nối tiếp. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 4ω
B. 6ω
C. 9ω
D. 18ω
Cho đoạn mạch gồm n điện trở R 1 = 1 Ω , R 2 = 1 2 Ω , ... , R n = 1 n Ω mắc song song. Tìm điện trở tương đương của mạch?
Hướng dẫn giải
Mạch điện gồm n điện trở ghép nối tiếp nên:
1 R t d = 1 R 1 + 1 R 2 + ... + 1 R n = 1 2 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) 2 ⇒ R t d = 2 n ( n + 1 ) Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R 1 = 3 Ω và R 2 = 12 Ω mắc song song là:
A. 36Ω
B. 15Ω
C. 4Ω
D. 2,4Ω
Cho ba điện trở là R 1 = 6Ω ; R 2 = 12Ω và R 3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Tính điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch này
Điện trở tương đương của mỗi đoạn mạch:
+) ( R 1 nt R 2 ) // R 3 :
R 12 = R 1 + R 2 = 6 + 12 = 18Ω
+) ( R 3 nt R 2 ) // R 1 :
R 23 = R 2 + R 3 = 12 + 18 = 30Ω
+) ( R 1 nt R 3 ) // R 2 :
R 13 = R 1 + R 3 = 6 + 18 = 24Ω
Cho ba điện trở là R 1 = 6Ω ; R 2 = 12Ω và R 3 = 18Ω. Dùng ba điện trở này mắc thành đoạn mạch song song có hai mạch rẽ, trong đó có một mạch rẽ gồm hai điện trở mắc nối tiếp. Vẽ sơ đồ của các đoạn mạch theo yêu cầu đã nêu trên đây
Vẽ sơ đồ:
+) ( R 1 nt R 2 ) // R 3
+) ( R 3 nt R 2 ) // R 1 :
+) ( R 1 nt R 3 ) // R 2 :
Bài 5: Cho mạch điện có R1//R2. Biết R1 = 6Ω, R2 = 12Ω. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch không đổi là 12V. a/ Tìm điện trở tương đương? b/ Tìm cường độ dòng điện qua mạch và qua mỗi điện trở. c/ Để cường độ qua mạch tăng thêm 0,5A, người ta phải mắc thêm một điện trở R3 vào mạch. Hỏi R3 mắc theo cách nào? Tìm số đo của R3
â,\(=>Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{6.12}{6+12}=4\left(om\right)\)
b,\(=>U1=U2=12V=>I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{6}=2A=>I2=\dfrac{U2}{R2}=1A\)
c, phải mắc \(\left(R1//R2\right)//R3\)
\(=>\)\(U3=12V\)
\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=>\dfrac{1}{\dfrac{12}{3+0,5}}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{R3}=>R3=24\left(om\right)\)
\(\)
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 4Ω và R2 = 12Ω mắc song song giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch?
\(I=U:R=6:\left(\dfrac{4\cdot12}{4+12}\right)=2A\)
Đặt hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1 = 4Ω và R2 = 12Ω mắc song song. Hãy tính cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này
<tóm tắt bạn tự làm>
MCD:R1ntR2
Điện trở tương đương của mạch
\(R=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{4\cdot12}{4+12}=3\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện đi qua mạch
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{3}=4\left(A\right)\)
Điện trở tương đương của đoạn mạch: Rtđ = R1 + R2 = 4 + 12 = 16 (\(\Omega\))
Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 16 = 0,75 (A)