Tổng trên là số nguyên tố hay hợp số
1×3×5×7×....×13+20
8765487654(STN)
Tổng 5^45.15 .13 + 7^30.5.11 là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
\(5^{45}.15.13+7^{30}.5.11=5\left(5^{44}.15.13+7^{30}.11\right)⋮5\)
Vậy \(5^{45}.15.13+7^{30}.5.11\) là hợp số
Tổng sau là hợp số hay số nguyên tố?
3*5*7+11*13*17
tổng S = 5. 6 .7 + 10 . 11 . 13 là số nguyên tố hay hợp tố ?
Tổng S là hợp số vì
5 . 6 . 7 có số 6 là hợp số chia hết cho 1 , chính nó và 3
10 . 11 . 13 có số 10 chia hết cho 1 , chính nó , 5 và 0
=> Tổng trên là hợp số
Tổng S là hợp số vì
5 . 6 . 7 có số 6 là hợp số chia hết cho 1 , chính nó và 3
10 . 11 . 13 có số 10 chia hết cho 1 , chính nó , 5 và 0
=> Tổng trên là hợp số
Xét xem tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số? Vì sao?
a) 3. 4. 5 + 6. 7 b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17 d) 16 354 + 67 541
e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20 f) 147. 247. 347 – 13
h) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20
a) 3. 4. 5 + 6. 7
= 2.3. (2.5+7) => Hợp số
b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7
= 7.3.(3.11.13-2.4) => Hợp số
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17
Ta có: 3.5.7 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.
Tương tự 11.13.17 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.
Tổng 2 số lẻ sẽ là một số chẵn. Số chẵn chia hết cho 2
=> Tổng này là hợp số
d) 16 354 + 67 541
Ta thấy hàng đơn vị : 4+1=5 . Vì 5 chia hết cho 5 nên tổng này cũng là hợp số
e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20
Ta có: 1.3.5.7. ... . 13 chia hết cho 5
20 cũng chia hết cho 5 (20:5=4)
Vậy: 1.3.5.7. ... . 13 + 20 = 5. (1.3.7. ... .13+4)
=> Tổng trên là hợp số
____
f) 147. 247. 347 – 13
= 147.347. 13. 19 - 13
= 13. (147.347.19 - 1)
=> Hiệu trên là hợp số
a) \(3.4.5+6.7=3.\left(4.5+2.7\right)⋮3\rightarrow hợp.sô\)
b) \(7.9.11.13-2.3.4.7=7.\left(9.11.13-2.3.4\right)⋮7\rightarrow hợp.số\)
c) \(\left(3.5.7+11.13.17\right)⋮1\rightarrow số.nguyên.tố\) \(\)
d) \(16354+67541=83895⋮5\rightarrow hợp.số\)
e) \(1.3.5.7...13+20=\overline{.....5}+20=\overline{.....5}⋮5\rightarrow hợp.số\)
f) \(147.247.347-13=\overline{.....1}-13=\overline{.....8}⋮2\rightarrow hợp.sô\)
117. dùng bảng số nguyên tố ở cuối sách, tìm các số nguyên tố trong các số sau:
117;131;313;469;647.
118. tổng ( hiệu ) sau là số nguyên tố hay hợp số?
a) 3×4×5+6×7; b)7×9×11×13-2×3×4×7
c)3×5×7+11×13×17; d)16354+67541
119. thay chữ số vào dấu * để được hợp số : 1* ; 3*.
Bài 1 : Tìm 1 STN biết rằng số đó bằng tổng của 2 số nguyên tố và c~ là hiệu của 2 cố nguyên tố
Bài 2 Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao
C=1010101
D=1!+2!+3!+4!+5!+....+100!
E=3.5.7.9.11-44
Tổng ( hiệu ) sau là số nguyên tố hay hợp số
a) 3 . 4 . 5 + 6 . 7
b) 3 . 5 . 7 + 9 . 11 .13
c) 5 . 7 . 9 - 2 . 3 . 7
a) ta có: 3.4.5 chia hết cho 2 ( 4 chia hết cho 2)
6.7 chia hết cho 2 ( 6 chia hết cho 2)
=> 3.4.5 + 6.7 chia hết cho 2
=> 3.4.5 + 6.7 là hợp số ( do có nhiều hơn 2 ước, nên không là số nguyên tố được)
b) ta có: 3.5.7 chia hết cho 3 ( 3 chia hết cho 3)
9.11.13 chia hết cho 3 ( 9 chia hết cho 3)
=> 3.5.7 + 9.11.13 chia hết cho 3
=> 3.5.7 + 9.11.13 là hợp số
c) ta có: 5.7.9 chia hết cho 7 ( 7 chia hết cho 7)
2.3.7 chia hết cho 7
=> 5.7.9 - 2.3.7 chia hết cho 7
=> 5.7.9-2.3.7 là hợp số
a) \(3\cdot4\cdot5+6\cdot7\)
ta tách ra làm 2 bên: \(3\cdot4\cdot5\) và \(6\cdot7\)
\(3\cdot4\cdot5⋮3\)và \(6\cdot7⋮3\)\(\Rightarrow3\cdot4\cdot5\)và \(6\cdot7\)đều \(⋮3\)
=> 3.4.5 là hợp số 6.7 cũng là hợp số
\(\Rightarrow3\cdot4\cdot5+6\cdot7\) là hợp số
b) C) BẠN CŨNG LÀM CHIA HẾT CHO 3 GIỐNG Ý A NHÉ
CHÚC BẠN HỌC TỐT. ^_^ K MK NHA
a)3.4.5+6.7=60+42
=102
Vậy tổng 3.4.5+6.7 là hợp số
b)3.4.5+9.11.13=60+1287
=1347
vậy tổng 3.4.5+9.11.13 là số nguyên tố
c)5.7.9-2.3.7=315-42
=273
vậy tổng 5.7.9-2.3.7 là số nguyen tố
Các số sau là số nguyên tố hay hợp số:
a = 1. 3. 5. 7 .13+ 20
b=147. 247. 347 –13
a = 1. 3. 5. 7 .13+ 20 \(⋮\) 5
\(\Rightarrow\)a = 1. 3. 5. 7 .13+ 20 là hợp số
b=147. 247. 347 –13 \(⋮\)13
\(\Rightarrow\)b=147. 247. 347 –13 là hợp số
\(A=1.3.5.7.13+20\)
Vì \(1.3.5.7.13⋮5,20⋮5\)
\(\Rightarrow A⋮5\)
Mà A>5
=>A là hợp số
\(B=147.247.347-13\)
Vì \(147.247.347⋮13,13⋮13\)
=> \(B⋮13\)
Mà \(B>13\)
=> B là hợp số
Tổng sau là số nguyên tố hay hợp số
C=5*7*11+13*17*19
Xét 2 vế , ta có:
5*7*11 luôn lẻ
13*17*19 luôn lẻ
=> 6*7*11 + 13*17*19 chẵn
=> Là hợp số (dplr)
vì 5*7*11 là 1 số lẻ
13*17*19 là 1 số lẻ
Nên 5*7*11+13*17*19 là 1 số chẵn( sẽ chia hết cho 2)
\(\Rightarrow\) 5*7*11+13*17*19 là hợp số