Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Ngọc Ngân
Xem chi tiết
✿ℑøɣçɛ︵❣
21 tháng 2 2019 lúc 20:00

Dàn Ý Cho Bài Văn Nghị Luận Chứng Minh

A. Mở bài: Nêu khái quát vấn đề cần nghị luận hoặc chứng minh

B.Thân Bài:
a, Nghị luận (chứng minh) bằng cách nêu định nghĩa:
_trả lời câu hỏi "là j"
b,Nghị luận (chứng minh) bằng cách nên lý do
_"Vấn đề đưa ra là đúng hay sai?""vì sao đúng?vì sao sai"
c,Nghị luận (chứng minh) bằng cách nêu dẫn chứng:
_đưa ra các dẫn chứng cụ thể về vấn đề
c,Nghị luận (chứng minh) bằng cách liên hệ bản thân:
_"chúng ta phải là, j?"

C.Kết Bài: Nêu ý kiến, nhận xét của bản thân về vấn đề

Bình luận (0)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Phong Thần
4 tháng 2 2021 lúc 18:00

1. Mở bài

Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây".

2. Thân bài

- Giải thích: Nghĩa đen=> nghĩa bóng. Ăn quả thì phải nhớ đến người trồng cây=> Sống ở đời phải biết ơn, nhớ ân nghĩa- Biểu hiện: Biết ơn với những người đã ban ơn, tôn trọng yêu quý người giúp đỡ mình...=> dẫn chứng: con cháu hiếu thảo với ông bà cha mẹ, hàng năm có những ngày để tưởng nhớ Vua Hùng, ngày nhà giáo Việt Nam...- Lý do: Để tạo thành quả thì phải tốn rất nhiều công sức...- Ý nghĩa: Giúp con người hoàn thiện nhân cách, tạo ra một xã hội văn minh...- Phản đề: những người sống vô ơn sẽ gặp kết quả không tốt.

3. Kết bài

Liên hệ, mở rộng vấn đề.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy
Xem chi tiết
Ein
Xem chi tiết
Hquynh
30 tháng 3 2021 lúc 12:12

TK:

I. DÀN Ý KHÁI QUÁT
1.    Mở bài:
-    Có thể đặt vấn đề theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp...
-    Nếu theo cách gián tiếp thì có thể dùng thao tác diễn dịch hoặc quy nạp, so sánh...
-    Nêu dùng thao tác diễn dịch thì có thể dẫn dắt vào đề bằng một trong cái cách sau:
+ Nêu hoàn cảnh lịch sử của vấn đề cần chứng minh.
+ Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử, xã hội có liên quan đến vấn đề cần chứng minh
+ Nêu tầm quan trọng (vai trò, ý nghĩa xã hội) của vấn đề cần chứng minh.
2.    Thân bài:
a)    Giải thích ngắn gọn luận đề.
b)    Chứng minh luận đề: lần lượt chứng minh từng luận điểm theo mô hình sau
(I). Luận điểm 1.
(1)    . Luận cứ 1.
• Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng I:
-    Phân tích dẫn chứng.
-    Tóm tắt và chuyển ý.
(2)    . Luận cứ 2.
Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng 1:
-    Phân tích dẫn chứng.
-    Tóm tắt và chuyển ý.
(II). Luận điểm 2.
(1)    Luận cứ 1.
Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
-    Dẫn chứng 1:
-    Dẫn chứng 2:
+ Phân tích dẫn chứng.
+ Tóm tắt và chuyển ý:
(2)    . Luận cứ 2.
Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng 1:
-    Phân tích dẫn chứng.
-    Tóm tắt và chuyên ý.
Tổng hợp những vấn đề đã chứng minh, nhân mạnh tính chặt chẽ, rõ ràng, không thể bác bỏ được.
3. Kết bài:
Có thể kết thúc vấn đề theo một trong các dạng sau:
-    Tổng hợp, tóm lược các ý chính đã nêu ở phần thân bài.
-    Nêu phương hướng áp dụng vào cuộc sống.
-    Phát triển mở rộng vấn đề.
-    Mượn ý kiến của danh nhân, của sách... đó thay lời kết của mình.
Sau đây là hai ví dụ về lập dàn trong bài văn chứng minh.

Bình luận (0)
Aaron Lycan
30 tháng 3 2021 lúc 12:17

Chứng minh câu tục ngữ

A. Mở bài

1. Dẫn dắt : Đề tài, thể loại

2.Trích câu tục ngữ hoặc ca dao

3. Nêu nội dung chứng minh.

B.Thân Bài

I.Giai thích:Nghĩa đen

                  :Nghĩa bóng

2.Chứng minh

a)Lí lẽ, tác dụng hoặc ý nghĩa

b)Dẫn chứng

-Dẫn chứng thực tế

-Dẫn chứng trong văn chương

3.Phê phán thái đọ đi ngược với câu tục ngữ

4.Thái đọ cần có:Ta phải làm gì?

C.Kết bài Đánh giá lại nội dung chứng minh

Chứng minh 1 nhận định

A. Mở bài

1.Dẫn dắt:Đề tài

2.Giới hạn dẫn chứng:tác giả-tác phẩm

3.Giới hiệu:Trích nhận định

B.Thân bài

I Giới thiệu khái quát:(Giaỉ thích nhận định)

-Tác giả

-Hoàn cảnh sáng tác

2. Chứng inh

a)Luận điểm 1

b)Luận điểm 2

3) Đánh giá

-Nhận định thế nào?

-Có tác dụng gì?

C.Kết bài

-Đánh giá nội dung nhận định

Bình luận (0)
Ngọk Ank Nguyễn
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
24 tháng 8 2021 lúc 13:07

2) Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hay phủ định, thường có các từ là, có, không thể, chẳng hạn…được diễn đạt dễ hiểu, sáng tỏ và nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Để có sức thuyết phục, luận điểm cần phải đúng đắn, chân thực và đáp ứng nhu cầu thực tế. Trong một bài văn nghị luận, luận điểm có thể có các cấp độ khác nhau. Tùy nội dung vấn đề và cách lập luận của người viết mà bài văn có thể có một luận điểm chính, luận điểm trung tâm và các luận điểm phụ. Việc xác định được hệ thống, các cấp độ của luận điểm trong văn bản là một yêu cầu cấp thiết chứng tỏ khả năng thâu tóm, hiểu sâu vấn đề à kỹ năng tư duy logic của người đọc. Luận cứ: Luận cứ cũng là một yếu tố không thể thiếu khi nhắc tới đặc điểm của văn nghị luận. Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Để bài viết có sức thuyết phục cao, người viết phải đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để người đọc tin vào vấn đề người viết nêu ra. Lí lẽ là những đạo lí, lí lẽ phải được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. Dẫn chứng là sự vật, sự việc, nhân chứng, bằng chứng để chứng minh làm sáng tỏ, xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng đưa ra phải xác thực, tiêu biểu, đáng tin và không thể bác bỏ. Lí lẽ và dẫn chứng phải đáng tin cậy mới làm cho luận cứ vững chắc. Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu mới làm cho luận điểm có sức thuyết phục. Trong quá trình tìm hiểu văn bản nghị luận, để tìm hiểu, phân tích đánh giá được tính đúng đắn của luận điểm thì việc phân tích luận cứ là một thao tác hết sức quan trọng và cần thiết. Lập luận: Nếu như lí lẽ của bài văn nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm thì lập luận là cách thức trình bày lí lẽ. Nên đặc điểm của văn nghị luận là Lập luận Lập luận: là cách tổ chức vận dụng lí lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục. Lập luận bao gồm các cách suy lý, quy nạp, diễn dịch, so sánh, phân tích, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lý, không thể bác bỏ. Lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận. Để đánh giá cái hay, sức thuyết phục của văn bản nghị luận cần phải phân tích, đánh giá, chứng minh được mức độ chặt chẽ sắc bén của lập luận và sự hợp lí của cách thức lập luận mà tác giả lựa chọn. Nghệ thuật lập luận phụ thuộc rất nhiều vào cách nêu vấn đề, cách dẫn dắt người đọc, người nghe với nhiều thủ pháp như so sánh, đối chiếu, đưa số liệu, nêu dẫn chứng thực tế… Nghệ thuật lập luận còn phụ thuộc vào cách hành văn, giọng văn, cách dùng từ, đặt câu. Do nhu cầu lập luận, trong văn nghị luận thường phải dùng đến những từ như: tuy nhiên, giả sử, nếu như, tóm lại, nói chung…gọi là hệ thống từ lập luận

4)    A. Mở bài:

       Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn...

B. Thân bài:
Ý 1: Giải thích rõ nội dung(giải thích các từ ngữ, khái niệm).
Ý 2: Phân tích các mặt đúng về vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 4: Đánh giá ý nghĩa (ngợi ca, phê phán)
C. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề NL.

- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người   

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2018 lúc 16:42

- Cấu tạo của một lập luận:

    + Lập luận gồm luận điểm, luận cứ, luận chứng.

    + Luận điểm là vấn đề được đưa ra để bàn bạc. Luận cứ là những cơ sở làm chỗ dựa về mặt lí luận và thực tiễn. Luận chứng là những ví dụ thực tế nhằm chứng minh cho luận điểm, luận cứ.

- Các thao tác nghị luận:

    + Thao tác nghị luận là những động tác được thực hiện theo trình tự và yêu cầu kĩ thuật được quy định trong hoạt động nghị luận.

    + Các thao tác nghị luận gồm: phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp và so sánh.

- Muốn lập được dàn ý cho bài nghị luận, cần:

    + Nhận thức đúng đề bài nghị luận (kiểu bài nghị luận, vấn đề nghị luận, phạm vi tài liệu).

    + Tìm ý cho bài văn. Tìm ý chính là tìm ra các luận điểm, luận cứ, từ khái quát đến cụ thể, chi tiết.

    + Lập dàn ý là việc lựa chọn, sắp xếp, triển khai các luận điểm, luận cứ lồng vào bố cục ba phần sao cho hợp lí.

Bình luận (0)
Light Sunset
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 17:18

đề bài thiếu

Bình luận (1)
NGUYỄN♥️LINH.._.
20 tháng 3 2022 lúc 17:20

refer

1. Mở bài

- Giới thiệu về cho và nhận trong cuộc sống

2. Thân bài

a. Giải thích
- Cho: Ban tặng, sẻ chia, chuyển những thứ thuộc quyền sở hữu của mình sang cho người khác mà không đổi lấy thứ gì.
- Nhận: Lấy về cái được cho, được ban tặng.
-> Cho và nhận là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc ta từ bao đời nay.
-> Cho và nhận có mối quan hệ mật thiết với nhau.

b. Biểu hiện
- Chúng ta có thể cho đi những thứ vật chất, tiền bạc thông qua các hành động từ thiện, quyên góp ủng hộ những người gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn.
- Đó cũng có thể là những hành động giúp đỡ, chia sẻ nỗi buồn, nỗi mất mát với những người xung quanh mình.
- Cho và nhận là hành động xuất phát từ tình yêu thương giữa con người với con người.
- Đó là hành động hoàn toàn tự nguyện, không vụ lợi cá nhân.
- Khi chúng ta cho đi cũng là lúc chúng ta được nhận lại. Điều chúng ta nhận lại có thể là một lời cảm ơn chân thành, một nụ cười, một cử chỉ ấm áp khiến chúng ta vui lòng.

c. Ý nghĩa của cho và nhận
- Cho và nhận gắn kết con người lại với nhau nhiều hơn.
- Giúp chúng ta biết yêu thương đồng loại, sống nhân ái, vị tha hơn.
- Những người biết cho đi sẽ được mọi người quý mến.

d. Bài học
- Không sống ích kỉ mà phải biết chia sẻ với người khác, biết cho đi.
- Phê phán lối sống vị kỉ, chỉ biết nhận mà không biết cho đi.

3. Kết bài
- Khẳng định vai trò, tầm quan trọng của cho và nhận trong cuộc sống.

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
20 tháng 3 2022 lúc 17:22

Tham khảo

1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: cho và nhận.

2. Thân bài

a. Giải thích

Cho: mang nghĩa bao quát là yêu thương mọi người, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình, cho đi tình cảm, tấm lòng, sẵn sàng vì người khác để xã hội này tốt hơn.

Nhận: ở đây là sự thoải mái, thanh thản trong tâm hồn khi giúp đỡ, yêu thương người khác và được họ cảm kích, biết ơn, yêu thương.

 

Cho và nhận là hai khái niệm tưởng chừng đối lập nhau nhưng lại song hành với nhau trở thành những bài học đắt giá cho con người, khuyên con người ta biết yêu thương, san sẻ với người khác.

b. Phân tích

– Biểu hiện của người sẵn sàng “cho đi”

Sẵn sàng giúp đỡ người khác, không từ chối người có hoàn cảnh khó khăn, tuyên truyền, kêu gọi mọi người cùng giúp đỡ người khó khăn hơn mình.

Hết lòng vì người khác với mong muốn xã hội tốt hơn, mong cuộc sống của người bất hạnh tốt đẹp hơn.

– Ý nghĩa, lợi ích của việc “cho đi”

Khi biết cho đi, chúng ta sẽ được nhận lại một cách xứng đáng: đó là sự thành thản, thoải mái khi nhìn người khác tốt đẹp hơn, được mọi người xung quanh tôn trọng và yêu thương, sẵn sàng giúp đỡ lại chúng ta khi chúng ta gặp khó khăn,…

c. Chứng minh

Học sinh tự lấy dẫn chứng về người sẵn sàng cho đi để minh họa cho bài làm văn của mình.

Lưu ý: dẫn chứng phải cụ thể, tiêu biểu, xác thực được nhiều người biết đến.

d. Phản biện

Trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người ích kỉ, nhỏ nhen, lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau, nỗi bất hạnh của người khác, những người này đáng bị xã hội lên án.

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề nghị luận: cho và nhận; rút ra bài học, liên hệ bản thân.

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
Pham Anhv
6 tháng 5 2022 lúc 17:56

tham khảo********

Môi trường sống có những ảnh hưởng nhất định đến con người. Điều đó được thể hiện qua lời khuyên quý giá của ông cha ta qua câu tục ngữ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.

Câu tục ngữ đã mượn hai hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống của con người là mực và đèn. Trước hết, “mực” là mực tàu để viết bút lông khi dùng phải mài vào đĩa có nước rồi nhúng ngòi bút lông vào mực mài đó mà viết chữ nho nếu sơ ý hoặc không cẩn thận thì dễ bị dây mực ra chân tay, quần áo, đen bẩn. Còn “đèn” là vật phát sáng ngồi gần đèn sẽ sáng sủa rạng rỡ. Tuy nhiên không dừng lại ở nghĩa này, điều mà ông cha ta muốn nói sâu xa hơn là sống trong môi trường xấu cũng dễ trở thành người xấu và ngược lại, sống trong môi trường tốt sẽ trở thành người tốt. Sở dĩ như vậy vì con người ta là sự bắt chước, sự học hỏi - bắt chước cái hay cái tốt và cũng bắt chước được cả cái dở cái xấu.

Có thể kể đến nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn của nhà văn Nam Cao là dẫn chứng cho “gần mực thì đen” vốn là anh nông dân hiền lành chất phát bỗng nhiên bị nghi ngờ có tội phải đi tù, sau bao năm trở về quê cũ Chí Phèo thay đổi hẳn đã trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Chính nhà tù của thực dân Pháp đen tối khắc nghiệt đã làm thay đổi con người như thế. Ngược lại câu chuyện “Mẹ hiền dạy con” đã chứng minh rõ nét nhất cho “gần đèn thì rạng”. Mạnh Tử khi còn bé sống gần trường học nên lễ phép chăm chỉ học hành, giả sử người mẹ của Mạnh Tử cho cậu sống gần chợ hay ở nghĩa địa thì chưa chắc sau này Mạnh tử đã trở thành bậc hiền tài của Trung Quốc. Còn trong thực tế cuộc sống, chúng ta có thế thấy được rằng học sinh sống trong tập thể lớp, trường có nhiều bạn tốt được giáo dục chu đáo sẽ trở thành người tốt. Gia đình sống hòa thuận con cái sẽ chăm ngoan, xã hội tốt đẹp sẽ có công dân tốt. Ngược lại, nếu sống trong môi trường gia đình bạn bè không tốt con người sẽ bị ảnh hưởng, thay đổi theo chiều hướng xấu.

 

Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể bắt gặp một số người không chịu ảnh hưởng bởi môi trường xung quanh - “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn” như Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ… Họ đều là những con người đã lựa chọn rời xa chốn quan trường để tìm về với thiên nhiên đẹp đẽ, không màng những bon chen quyền lực, địa vị.

Đối với lứa tuổi học sinh, việc kết bạn là hết sức quan trọng. Nếu chơi với những bạn chăm ngoan, học giỏi, lễ phép, biết kính trên nhường dưới... thì chúng ta sẽ học tập được những đức tính tốt đẹp và sẽ trở thành người tốt. Bạn bè sẽ giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ.

Tóm lại, câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” là một lời khuyên đúng đắn, giàu giá trị đối với mỗi người. Mỗi người cần suy nghĩ về nó để tìm một môi trường tốt đẹp mà sống và quyết xa lánh môi trường xấu.

Bình luận (0)
Di Di
6 tháng 5 2022 lúc 17:56

Tham khảo

I. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ: Gần mực thì đen gần đèn thì sáng

Ví dụ: Có thể nói những câu tục ngữ và ca dao có vai trò vô cùng quan trọng, một trong những ý nghĩa quan trọng đó là dạy bảo chúng ta về những thói hư trong cuộc sống, những cách ứng xử vô cùng ý nghĩa và những bài học về cách làm người. Một trong những câu tục ngữ có ý nghĩa dạy dỗ sâu sắc về chọn bạn mà chơi đó là câu tục ngữ “Gần mực thì đen gần đèn thì sáng”.

II. Thân bài:

1. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ

– Nghĩa bóng:

+ Mực là mực viết, khi gần mực, dùng mực thì chúng ta sẽ bị vấy bẩn, dính mực và đen

+ Đèn là ánh sáng, nơi phát ra ánh sáng, gần nơi sáng sủa thì chúng ta cũng sáng

– Nghĩa đen:

+ Nếu chúng ta gần những cái xấu xa thì chúng ta cũng trở nên xấu xa và hư hỏng như vậy

+ Khi chúng ta gần những cái tốt, cái đẹp thì chúng ta sẽ có những điều tốt đẹp và tươi sáng

2. Những biểu hiện về câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng

- Những đứa trẻ hư chơi với nhau sẽ hư, chơi với những đứa trẻ hư sẽ trở nên hư hỏng

 

- Những đứa trẻ tốt, sáng sủa chơi với nhau thì chỉ có tốt đẹp và sáng hơn

- Những đứa trẻ xấu khi chơi với những đứa trẻ tốt cũng sẽ trở nên tốt đẹp

III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về câu tục ngữ: Gần mực thì đen gần đèn thì sáng

Ví dụ: Câu tục ngữ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng là một câu tục ngữ rất đúng. Chúng ta nên chọn bạn mà chơi trong học tập cũng như trong công việc.



 

Bình luận (0)
Lê Thị Bảo Khánh
Xem chi tiết
ERROR
6 tháng 5 2022 lúc 17:46

tk

Dàn ý Giải thích Nhiễu điều phủ lấy giá gương Dàn ý Giải thích câu ca dao Nhiễu điều phủ lấy giá gương mẫu 1

a. Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ “Nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng” và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận

b. Thân bài:

-  Giải thích các khái niệm

“Nhiều điều” chính là một tấm vải lụa có màu đỏ, thường dùng để phủ lên gương, vừa để trang trí lại tránh được bụi bẩn bám vào mặt gương.“Giá gương” chính là cái giá đỡ của tấm gương, tấm nhiễu điều phủ che chắn cho giá gương.

- Giải thích ý nghĩa của câu nói

Nghĩa đen: lấy tấm nhiễu điều để làm đẹp, bảo vệ bao bọc cho giá gươngNghĩa bóng: tinh thần đoàn kết, yêu thương và tương trợ lẫn nhau

- Khẳng định mối quan hệ giữa người trong một quốc gia, dân tộc

Phải biết đoàn kết, tương trợ lẫn nhauĐoàn kết chính là sức mạnh giúp vượt qua mọi khó khăn, đánh thắng mọi kẻ thù

c. Kết bài: Khẳng định giá trị ý nghĩa của câu nói, rút ra bài học nhận thức và hành động

Bình luận (1)