Nêu ý nghĩa câu :
"Lạt này gói bánh chưng xanh Cho mai lấy trúc, cho anh lấy nàng"đọc truyện: bánh chưng bánh giầy, cho biết.
ý nghĩa truyện bánh chưng bánh giầy?
hiện nay nhân dân ta còn làm bánh chưng bánh giày không?
nêu ý nghĩ của việc làm đó.
giúp mình nha.
đây là câu hỏi thi vấn đáp ngữ văn của mình.
ý nghĩa:
Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.hiện nay nhân ta vẫn làm bánh chưng để làm j thì ko bt
Tự Biết nhé bạn
TRONG HỌC TỐT NGỮ VĂN LỚP 6 CÓ
Ý nghĩa của truyền thuyết "Bánh chưng bánh giầy"?
Trả lời :
2 loại bánh giản dị đơn sơ, là sự chân thành của 1 vị hoàng tử nghèo hiếu thảo, là hiện thân cho lòng biết ơn đối với thiên nhiên, bầu trời và đất mẹ. Là thành quả sáng tạo trong lao động Nó khen ngợi sự khéo lé và sáng tạo của 1 người lao động.Không thể sách với cao lương mỹ vị nhưng trên tất cả chính là sự hiếu thảo chân thành của Lang LiêuHiện nay nhân dân ta còn làm bánh chưng bánh giày không?
Trả lời :
Có . Vì gói và nấu bánh chưng đã trở thành một tập quán, văn hóa sống trong các gia đình người Việt mỗi dịp Tết đến xuân về.
Mỗi dịp Tết đến, nhà nhà lại gói bánh chưng. Đã bao giờ em bóc bánh chưng chưa? Hãy cùng người thân bóc bánh chưng và dùng lạt để chia bánh rồi hoàn thành bảng sau nhé
Nêu ý nghĩa của lời nhận xét của Hùng Vương về bánh chưng bánh giày.
Giúp mình với! Mai thi rồi!
hay độc và lạ . ngon vct tránh táo bón bổ cho gan dễ tiêu hóa
Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:
Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.Ý nghĩa của truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy là:
Truyện giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy, đó là hai thứ bánh tiêu biểu có trong ngày Tết cổ truyền nước ta.Truyện cũng phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao trí thông minh và lòng hiếu thảo của người lao động, đề cao nghề nông.Qua cách vua Hùng lựa chọn người nối ngôi là Lang Liêu, truyện còn đề cao ý thức tôn kính tổ tiên, xây dựng phong tục tập quán trên cơ sở coi trọng những giá trị sáng tạo thiêng liêng của nhân dân, ca ngợi truyền thống đạo lí cao đẹp của dân tộc Việt Nam.dương muốn gói bánh chưng , mỗi gói bánh sau khi gói xong nặng khoảng 0,75 kg . Tính sơ mỗi cái bánh khoảng 0,6 kg gạo nếp và 0,15 kg đậu xanh .Chú ý, đây là gạo đã ngâm và đậu xanh đã ngâm và nấu chín được khoảng 1,5 kg . Vậy để làm 10 cái bánh chưng thì dương cần bao nhiêu kg gạo và đậu xanh
Để làm 10cái thì cần khoảng 0,6*10=6(kg gạo nếp) và 0,15*10=1,5(kg đậu xanh)
trong một cuộc thi gói bánh vào dịp năm mới, mỗi đội chơi dược sử dụng tối đa 20kg gạo nếp, 2kg thịt ba chỉ, 5kg đậu xanh để gói bánh chưng và bánh ống. Để gói một cái bánh chưng cần 0,4kg gạo nếp, 0,05kg thịt và 0,1kg đậu xanh. Mỗi cái bánh chưng nhận được 5 điểm thưởng, mỗi cái ống nhận được 7 điểm thưởng. Hỏi cần phải gói mấy cái bánh mỗi loại để được nhiều điểm nhất?
Vào dịp tết Nguyên đán, ông bà của bạn Bình gói 25 cái bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu để làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng khoảng 0,8kg gồm 0,5kg gạo nếp; 0,125 kg đậu xanh; 0,04 kg lá dong, còn lại là thịt. a) Tính khối lượng thịt cần dùng để làm bánh ? b) Nếu ông bà bạn Bình đem bán với giá 50 000 đồng một chiếc bánh thì tiền lãi được bao nhiêu? Biết gạo nếp giá là 15.000đ/kg, đậu xanh giá 50.000đ/kg, lá dong giá 150.000đ/kg và giá thịt lợn 120.000đ/kg.
a: Khối lượng thịt cần dùng là:
\(0,8-0,5-0,125-0,04=0,135\left(kg\right)\)
b: Số tiền cần bỏ ra để làm 1 chiếc bánh là:
\(15000\cdot0,5+50000\cdot0,125+150000\cdot0,04+0,135\cdot120000\)
=35950(đồng)
Vì 50000-35950=14050
nên Cửa hàng lãi được 14050 đồng/bánh
Viết Đoạn Văn : Ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm thi gói bánh chưng (5-7Câu)
Tham khảo thôiiiii
Tết đến, xuân về, khắp mọi nẻo đường mọi người tấp nập đi mua sắm nào đào, quất, bánh kẹo và không quên chuẩn bị nguyên liệu để làm món bánh chưng – món bánh truyền thông của dân tộc.Đã từ lâu, bánh chưng là thứ không thể thiếu vào ngày Tết của mỗi gia đình. Từ xa xưa, trong câu chuyện về các vua Hùng, bánh chưng được coi là thứ tượng trưng cho đất, thể hiện sự biết ơn của con người gửi tới tổ tiên, các vị thần với ước mong mùa màng bội thu. Nguyên liệu để làm bánh chưng cũng khá đơn giản: gạo nếp, đỗ xanh, thịt mỡ, lá dong và lạt để buộc. Khi làm bánh, chúng ta cần chuẩn bị nguyên liệu một cách cẩn thận và kỹ lưỡng. Ta đặt lạt xuống trước, sau đó xếp lá dong lên, tùy người gói mà chúng ta dùng 2,3 lá hoặc nhiều hơn, có người dùng khuôn để bánh vuông hơn và các nguyên liệu hòa quyện với nhau hơn, nhưng có người thì chỉ cần dùng tay để gói bánh cũng vẫn đẹp mắt và ngon. Khi trải lá dong ra, chúng ta lần lượt cho các nguyên liệu vào, dưới cùng là lớp gạo sau đó là lớp đỗ xanh, thịt lợn và trên cùng lại là một lớp gạo. Lượng nguyên liệu gói bánh cũng phụ thuộc vào từng người gói. Tuy nhiên, lượng gạo phải đủ để phủ kín nhân bên trong. Sau khi cho đầy đủ các nguyên liệu, chúng ta dùng lạt buộc lại chắc chắn. Như vậy là chúng ta đã tự tay gói được một chiếc bánh chưng hoàn chỉnh. Bánh chưng là biểu tượng của ngày Tết cổ truyền, chúng ta dùng bánh chưng để thắp hương cho tổ tiên như một truyền thống “uống nước nhớ nguồn”. Khoảnh khắc cả gia đình ngồi quây quần bên nồi bánh chưng thật đầm ấm và quây quần. Dù cuộc sống có hiện đại, con người thích thưởng thức những món ăn lạ nhưng sẽ không ai quên được những món ăn truyền thông, đậm đà bản sắc dân tộc và mang lại không khí gia đình ấm áp đặc biệt là những dịp lễ, Tết.
Vào dịp tết Nguyên đán, bà của An gói bánh chưng cho gia đình. Nguyên liệu để làm bánh gồm gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn và lá dong. Mỗi cái bánh chưng sau khi gói nặng khoảng 0,8 kg gồm 0,5 kg gạo; 0,125 kg đậu xanh; 0,04 kg lá dong; còn lại là thịt. Hỏi khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng bao nhiêu?
Khối lượng thịt trong mỗi cái bánh là khoảng:
0,8 – (0,5 + 0,125 + 0,04) = 0,135 (kg)
Để có được một chiếc bánh chưng ngon thì tỉ lệ gạo đỗ gói bánh chưng rất
quan trọng, bởi nếu quá nhiều đỗ xanh thì bánh sẽ bị khô quánh, quá ít đỗ thì nhân bánh lại
không ngon. Chú ý đây là gạo đã ngâm, đỗ xanh đã được ngâm và nấu chín. Biết rằng tỉ lệ đó
là 4 gạo : 1 đỗ. Hãy tính khối lượng gạo và khối lượng đỗ cần chuẩn bị, biết khối lượng gạo hơn
khối lượng đỗ là 4,8 kg.
Gọi a,b lần lượt là khối lượng gạo, khối lượng đỗ cần chuẩn bị. (a,b>0) (kg)
Vì theo đề bài tỉ lệ gạo: đỗ trong bánh chưng là 4:1. Mặt khác KL gạo hơn KL đỗ là 4,8 kg. Nên ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{a-b}{4-1}\\\Leftrightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{1}=\dfrac{4,8}{3}=1,6\\ \Rightarrow a=1,6.4=6,4\left(kg\right);b=1,6.1=1,6\left(kg\right)\)
Vậy: người ta cẩn chuẩn bị 6,4 kg gạo và 1,6 kg đỗ